Thực trạng Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Indonesia
2.1 Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam Indonesia
2.1.1 Quan hệ ngoại giao VIệt nam - Indonesia từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay
Indonesia và Việt Nam là hai nớc có nhiều điểm tơng đồng, láng giềng gần gũi. Mối quan hệ giữa hai nớc có truyền thống lâu đời do cố chủ tịch Hồ Chí Minh và cố Tổng thống Sukarno dày công vun đắp và đợc nhân dân hai nớc bảo vệ và phát triển. Việt Nam và Indonesia thiết lập quan hệ ở cấp tổng lãnh sự từ năm 1955, chính thức nâng lên hàng đại sứ - thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức ngày 15- 08-1964. Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nớc tuy có trải qua nhiều thăng trầm nhng nhìn chung tốt đẹp.
Từ năm 1990 cùng với vấn đề Campuchia đợc giải quyết quan hệ giữa Indonesia và Việt Nam đã phát triển theo chiều hớng đi lên. Indonesia còn là nớc đầu tiên ở Đông Nam á và Nam Thái Bình Dơng vợt qua vấn đề về Campuchia, đi đầu trong việc thúc đẩy sự hợp tác của các nớc với Việt Nam. Từ mối quan hệ láng giềng hữu nghị, quan hệ hợp tác giữa hai nớc đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực.
Sự kiện quan trọng là vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 1991, đoàn đại biểu cấp cao của Việt Nam do Thủ tớng Võ Văn Kiệt đứng đầu lần đầu tiên thăm một số nớc Đông Nam á trong đó có Indonesia. Chuyến thăm này đã chấm dứt một thời kì đối đầu, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai nớc. Tổng thống Suharto đã nói: "con đờng hợp tác đang mở rộng trớc mặt chúng ta bao gồm tất cả các nớc trong khu vực". Xuất phát từ quan điểm đó Indonesia đã tích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN, nhằm xây dựng sự ổn định về mặt chính trị, thịnh vợng về kinh tế trong khu vực Đông Nam á.
Kể từ năm 1995, sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN, quan hệ Việt Nam - Indonesia ngày càng đợc củng cố và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, và không chỉ trên cơ sở song phơng mà cả đa phơng theo tinh thần ASEAN.
Mấy năm qua, quan hệ hai nớc không chỉ trong lĩnh vực chính trị, kinh tế th- ơng mại, đầu t, văn hoá, giáo dục, mà còn mở rộng sang cả quan hệ giữa hai quốc hội, và hai bộ quốc phòng. Hai nớc đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao thuộc hầu hết các ngành các cấp. Trong 6 tháng đầu năm 1997, hai nớc đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao thuộc hầu hết các ngành các cấp: đoàn của chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hoàng Văn Nghiên; đoàn cán bộ cấp cao thuế vụ - bộ Tài chính Việt Nam; đoàn Quân sự cấp cao do đồng chí Phạm Văn Trà, Uỷ viên bộ chính trị, Tổng tham mu trởng quân đội nhân dân Việt Nam dẫn đầu. Về phía Indonesia có chuyến thăm chính thc của đoàn Quốc hội Indonesia do ngày H- Wahono- Chủ tịch Quốc hội Indonesia và là chủ tịch liên minh nghị viện ASEAN (AIPO), dẫn đầu; Kết quả của các cuộc viếng thăm chính thức giữa hai bên đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nớc.
2.1.2 Một số chuyến viếng thăm của các nhà đứng đầu chính phủ hai nớc góp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao - kinh tế
Trong vài năm trở lại đây hai nớc liên tục có những chuyến viếng thăm của những ngời đứng đầu chính phủ. Điều này cho thấy quan hệ giữa hai nớc không ngừng phát triển và rất đợc hai nhà nớc coi trọng, điển hình là các cuộc viếng thăm :
o Chuyến thăm của bộ trởng bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên sang Indonesia ngày 40/05/2000.
o Chuyến thăm chính thức của tổng thống Indonesia, bà Megawati Sukarnoputri cùng nhiều quan chức đến Việt Nam ngày 22/08/2001.
o Chuyến thăm chính thức Indonesia của Chủ tịch nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ông Trần Đức Lơng cùng nhiều quan chức ngày 12/11/2001.
o Chuyến thăm chính thức của Thủ Tớng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ông Phan Văn Khải cùng nhiều quan chức chính phủ và các doanh nghiệp sang Indonesia ngày 06/11/2002
o Chuyến thăm chính thức của tổng thống Indonesia, bà Megawati Sukarnoputri cùng nhiều quan chức đến Việt Nam ngày 26/06/2003. Những chuyến thăm đoàn ngoại giao hai nớc là bớc đi cụ thể trong việc thực hiện đờng lối chính sách đối ngoại giữa hai Nhà nớc - đó là coi trọng phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Indonesia. Những chuyến thăm là sự kiện quan trọng đánh dấu quá trình phát triển quan hệ của hai nớc trên cả phơng diện song phơng và đa phơng phù hợp với tiềm năng và lợi ích mỗi bên.