Hoạt động cạnh tranh

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2010 và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian tới (Trang 36)

Sự xuất hiện của các công ty có vốn đầu t nớc ngoài đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh đầy tính tích cực. Sự cạnh tranh quyết liệt đã khiến các công ty phải giảm phí, mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm. Các công ty đều phải có chiến lợc cụ thể và lâu dài vì giờ đây, khách hàng đã có nhiều lựa chọn. Và nh vậy, chính khách hàng đang đợc hởng lợi nhiều nhất từ những hoạt động nhằm nâng cao tính cạnh tranh của các công ty. Nhận thức của các cá nhân, tập thể về vai trò của bảo hiểm cũng đợc nâng cao thông qua các ch- ơng trình quảng cáo.

Tuy nhiên, do thị trờng bảo hiểm nhân thọ vẫn còn khá non trẻ, lại phải chịu nhiều sức ép mới, ngành bảo hiểm nớc ta đã xuất hiện một số tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh cũng nh đến hình ảnh của toàn ngành. Các công ty có vốn đầu t nớc ngoài hiện tỏ ra vợt trội về nhiều mặt, đặc biệt là có u thế về kinh nghiệm, uy tín, khả năng phát triển hệ thống đại lý, mở rộng thị trờng... Các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc vốn cha quen với việc môi trờng cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trờng đã sử dụng nhiều biện pháp không lành mạnh nh dùng mệnh lệnh hành chính để tác động đến thị trờng, gây bất bình đẳng trong cạnh tranh và đi ngợc lại những nguyên tắc của nền kinh tế thị trờng.

Ngoài ra, tình trạng đa thông tin sai lệch gây tổn hại đến hình ảnh của đối thủ cạnh tranh nhằm lôi kéo khách hàng cũng thờng xuyên xảy ra.

Hiện nay, số lượng cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ tham gia vào thị trường ngày càng đụng đó làm cho thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam luụn cú sự cạnh tranh gay gắt (cạnh tranh về sản phẩm, kờnh phõn phối, dịch vụ khỏch hàng. đầu tư...). Trong quỏ trỡnh này, buộc cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ trong nước phải cơ cấu lại bộ mỏy hoạt động, tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp để nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mỡnh. Một số giải phỏp mà cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ thường ỏp dụng như: nõng cao năng lực tài chớnh, đa dạng hoỏ sản phẩm để ngày càng đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, cải tiến cụng nghệ quản lý, ứng dụng thương mại điện tử trong giao dịch với khỏch hàng, chỳ trọng phỏt triển thương hiệu, chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực, cỏc chuyờn gia và đa dạng hoỏ kờnh phõn phối, ... trong lĩnh vực bảo hiểm nhõn thọ. Quỏ trỡnh cạnh tranh diễn ra liờn tục, thị phần của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ liờn tục thay đổi, thị trường bảo hiểm phỏt triển và sụi động cũng làm cho chất lượng dịch vụ bảo hiểm của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng được chỳ trọng và tăng cao. Đõy cũng là những nhõn tố để thỳc đẩy thị trường bảo hiểm nhõn thọ Việt Nam phỏt triển và cạnh tranh lành mạnh.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam cú lộ trỡnh mở khỏ nhanh , tớnh đến cuối năm 2010 Việt Nam cú tổng số 12 doanh nghiệp bảo hiểm nhõn thọ trong đú cú 10 doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài , 1 doanh nghiệp cổ phần và 1 doanh nghiệp liờn doanh . Cuộc cạnh tranh giữa doanh nghiệp nước ngoài với nhau mới là gay gắt. Vỡ doanh nghiệp bảo hiểm trong nước vừa khụng nhiều, vừa hiểu được truyền thống dựng bảo hiểm của người Việt, nờn dễ khai thỏc hơn và được người dõn Việt Nam tin tưởng.

Chiến lược giành nhõn lực mới là cuộc cạnh tranh khốc liệt nhất của cỏc cụng ty bảo hiểm, nhất là cỏc cụng ty nước ngoài, nhằm khai thỏc thị trường Việt Nam . Những sự thay đổi nhõn sự ở cỏc cụng ty bảo hiểm đến nay vẫn diễn ra một cỏch chúng mặt , khụng phải nhõn viờn bỏ việc, mà lời mời ở cỏc cụng ty bảo hiểm mới vào thị trường quỏ hấp dẫn. Một số cụng ty cú cả chiến lược “giành” người. Nhất là những người đó kinh qua việc làm này và đó cú kinh nghiệm, được “chiờu mộ” với mức lương cao gấp nhiều lần, vị trớ cũng “oai” hơn so với chỗ làm cũ, nờn cỏc cụng ty bảo hiểm cứ liờn tục “chảy mỏu” nhõn lực và tiếp tục vũng luẩn quẩn giành nhõn lực.

Một phần của tài liệu Thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2010 và một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian tới (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w