0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

YấU CẦU CHUNG:

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ LỚP 6 KÈM ĐÁP ÁN (Trang 29 -29 )

- Giỏm khảo cần nắm vững yờu cầu của hướng dẫn chấm để đỏnh giỏ tổng quỏt bài làm của học sinh, trỏnh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sút ý trong bài làm của cỏc em.

- Do đặc trưng của mụn Ngữ văn nờn giỏm khảo chấm cần chủđộng, linh hoạt trong việc vận dụng đỏp ỏn và thang điểm, khuyến khớch những bài viết cú sỏng tạo, cú ý tưởng riờng và giàu chất văn.

- Điểm toàn bài làm trũn đến 0,25.

II/YấU CẦU CỤ THỂ:

Cõu 1( 5 điểm):

1/ Yờu cầu về kỹ năng:

- HS biết cỏch viết bài văn cảm thụ cú bố cục rừ ràng, văn viết trụi chảy, giàu cảm xỳc.

- Lời văn chuẩn xỏc, khụng mắc lỗi chớnh tả. 2/ Yờu cầu về kiến thức:

Học sinh cú những cảm nhận khỏc nhau song cần đảm bảo những yờu cầu cơ bản sau:

* Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh rừng mơđẹp, thơ mộng, và đầy hấp dẫn trong một buổi chiều:

- Với nghệ thuật nhõn húa “rừng mơ ụm lấy nỳi” đó gợi tả hỡnh ảnh một rừng mơ bạt ngàn, mơ bao trựm ụm ấp lờn tất cả ngọn nỳi tưởng như là cỏnh rừng mờnh mụng bất tận.

- Cõu thơ thứ 2 cú lẽ là cõu thơ hay nhất trong đoạn. Bằng nghệ thuật liờn tưởng nhà thơ vẽ ra một hỡnh ảnh thật thơ mộng: màu trắng của hoa hũa vào màu trắng của mõy trời tưởng như là những đỏm mõy trắng trờn trời đậu xuống, kết đọng thành muụn nghỡn bụng hoa mơ trắng tinh khụi…

- Từ lỏy “gờn gợn” gợi cơn giú nhẹ nhàng lướt qua làm cả rừng mơ trắng bạt ngàn đong đưa theo chiều giú, giú mang hương thơm lan tỏa khắp nỳi rừng “bay gần bay xa” khiến khụng gian như tràn ngập mựi hương.

* Từ vẻ đẹp của thiờn nhiờn rừng mơ, ta thấy được tõm hồn nhạy cảm tinh tế của nhà thơtr−ớc vẻ đẹp của đất trời từ đó gửi gắm tình yêu thiên nhiên tha thiết,sự gắn bó với quê h−ơng đất n−ớc.

Đoạn thơ bồi đắp cho ta tỡnh yêu và niềm tự hào tr−ớc vẻ đẹp của đất n−ớc mình.

Lưu ý: HS t do trỡnh bày suy nghĩ ca mỡnh, tớch hp vn hiu biết t văn hc, t cuc sng, t cỏc kờnh thụng tin khỏc... min sao phự hp, giỏo viờn cn khuyến khớch s sỏng to ca hc sinh.

CÁCH CHO ĐIỂM

- Điểm 4- 5: đủ nội dung, diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xỳc, biết chỉ ra được cỏc nột đặc sắc của bài thơ, cú sự sỏng tạo trong cỏch thể hiện.

3

- Điểm 2- 3: nội dung chưa thật đầy đủ, cỏch viết đụi chỗ cũn lỳng tỳng, thiếu sự sỏng tạo, cảm xỳc chưa rừ.

- Điểm 1: Bài quỏ sơ sài, chưa cú cảm xỳc.

Cõu 2( 3 điểm):

1. Yờu cầu về kĩ năng: HS biết viết một đoạn văn đỏp ứng yờu cầu của đề: độ dài từ 5-7 cõu, cú mở đoạn, kết đoạn hoàn chỉnh. Văn viết trong sỏng, diễn đạt trụi chảy.

2. Yờu cầu về nội dung: HS cú thể diễn đạt bằng nhiều cỏch song phải đảm bảo được cỏc ý cơ bản sau:

- Đoạn kết của truyện thể hiện tõm trạng xỳc động khụng núi nờn thành lời của người anh khi nhận ra vẻ đẹp tõm hồn của cụ em gỏi Kiều Phương.

- Lời độc thoại của người anh như một lời thỳ tội đau đớn khi nhận ra phần hạn chếở chớnh mỡnh ( tự ti, tự ỏi, đố kị), đồng thời người anh cũng thức tỉnh trước tỡnh cảm trong sỏng, chõn thành, tài năng hội họa và tấm lũng bao dung nhõn hậu của người em gỏi.

- Đoạn kết cõu chuyện mở ra cho người đọc sự suy ngẫm riờng: lũng nhõn hậu, sự độ lượng bao dung thật cao quý và cú sức chinh phục rất lớn, nú đó cảm húa được phần nhỏ bộ, xấu xa trong tõm hồn con người.

Cách cho điểm:

- Từ 2-3 điểm với bài viết đảm bảocác yêu cầu trên, bài viết mạch lạc, có cảm xúc - 1 điểm cho bài có nội dung quỏ sơ sài, còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.

Cõu 3( 12 điểm):

1. Yờu cầu về kĩ năng:

- HS biết cỏch làm bài văn miờu tả ( tả cảnh thiờn nhiờn + tả người).

- Văn viết trụi chảy, giàu cảm xỳc, biết vận dụng tốt cỏc thao tỏc quan sỏt, liờn tưởng, so sỏnh... trong quỏ trỡnh miờu tả.

2. Yờu cầu về kiến thức:

- HS bỏm sỏt văn bản “Vượt thỏc” để dựng lại một bức tranh về vẻ đẹp phong phỳ, hựng vĩ của thiờn nhiờn trờn sụng Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động tài hoa với những ý cơ bản sau:

A, Mở bài:

- Giới thiệu cảnh dũng sụng Thu Bồn và nhõn vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thỏc.

B, Thõn bài:

* Bức tranh thiờn nhiờn: Cảnh thiờn nhiờn nơi dũng sụng Thu Bồn được trải dài theo hành trỡnh của con thuyền nờn cú sự biến đổi phong phỳ:

- Quang cảnh đoạn sụng ở khu vực đồng bằng: ờm đềm, hiền hũa, thơ mộng, thuyền bố tấp nập, hai bờn bờ rộng rói, trự phỳ với những bói dõu trải ra bạt ngàn... - Sắp đến đoạn thỏc ghềnh: vườn tược càng um tựm, những chũm cổ thụ dỏng mónh liệt, đứng trầm ngõm lặng nhỡn xuống nước; nỳi non ...

- Đoạn sụng cú nhiều thỏc dữ: dũng nước từ trờn cao phúng giữa hai vỏch đỏ dựng đứng chảy đứt đuụi rắn.

- Vượt qua thỏc dữ: dũng sụng chảy quanh co, những bụi cõy to, vựng đồng bằng mờnh mụng, bằng phẳng....

4

* Hỡnh ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thỏc: Trờn nền thiờn nhiờn hựng vĩ đú, con người lao động hiện lờn với những vẻđẹp về:

- Ngoại hỡnh: Dượng Hương Thư cởi trần, như một pho tượng đồng đỳc, cỏc bắp thịt nổi cuồn cuộn, hai hàm răng nghiến chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa – vẻ đẹp của con người lao động vựng sụng nước khỏe mạnh, cường trỏng.

- Động tỏc: co người phúng chiếc sào xuống lũng sụng, ghỡ chặt trờn đầu sào, động tỏc rỳt sào rập ràng nhanh như cắt.

- Tư thế: vững vàng, làm chủ thiờn nhiờn.

- Tớnh cỏch: lỳc ở nhà núi năng nhỏ nhẹ, tớnh nết nhu mỡ. Khi làm việc: là người chỉ huy thuyền vượt thỏc dày dạn kinh nghiệm với sự quyết liệt, rắn rỏi.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ LỚP 6 KÈM ĐÁP ÁN (Trang 29 -29 )

×