* Tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân Thalassemia: theo bảng 3.7 tỷ lệ gặp KTBT ở bệnh nhân Thalassemia là 3.7%. Bệnh nhân Thalassemia là bệnh nhân sống phụ thuộc vào máu, vào viện định kỳ để truyền máu, do vậy nguy cơ xuất hiện KTBT là không tránh khỏi.
4.3.1. Phân bố tỷ lệ KTBT theo giới ở bệnh nhân Thalassemia
Kết quả bảng 3.7 cho thấy bệnh nhân Thalassemia xuất hiện KTBT ở giới nam với tỷ lệ là 7.1%
4.3.2. Phân bố tỷ lệ KTBT theo số lần truyền máu ở bệnh nhân Thalassemia Thalassemia
Bảng 3.10 cho thấy xuất hiện tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân Thalassemia truyền trên 10 lần. Ở bệnh nhân càng nhận máu nhiều lần thì tỷ lệ KTBT càng cao, như vậy số lần truyền máu cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh KTBT ở bệnh nhân Thalassemia.
4.3.3. Phân bố tỷ lệ KTBT theo tuổi ở bệnh nhân Thalassemia
Kết quả bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân Thalassemia ở nhóm tuổi dưới 10 tuổi có khả năng xuất hiện cao.
Thalassemia là một bệnh di truyền không phụ thuộc giới tính, bệnh thường có biểu hiện sớm, gặp chú yếu ở tuổi dưới 20, tỷ lệ ngang nhau ở nam và nữ. Bệnh nhân Thalassemia thường có tuổi thọ không cao, do vậy nhóm tuổi dưới 10 tuổi chiếm tỷ lệ đa số. Mặt khác, những bệnh nhân Thalassemia thể nặng thường phải truyền máu từ rất sớm, truyền máu thường xuyên, định kỳ nên đây là nhóm tuổi có nguy cơ phát sinh KTBT.
Trên đây là những nhận xét của chúng tôi, để có được một kết luận chính xác hơn thì cần tiến hành nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn nữa.
35
KẾT LUẬN
Qua sàng lọc KTBT của bện viện Xanh Pôn gồm 107 xét nghiệm sàng lọc KTBT bằng kỹ thuật gelcard chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
1.Kết quả sàng lọc KTBT bằng kỹ thuật gelcard.
- Tỷ lệ KTBT ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu tại viện Xanh Pôn là 1.53%.
2.Đặc điểm của bệnh nhân có KTBT
-Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT ở nam là 2.7%
-Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT ở độ tuổi dưới 10 tuổi là 3.84% -Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT ở nhóm bệnh Thalassemia là 3.7%
36
KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu, bàn luận và kết luận trên, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
-Cần triển khai xét nghiệm sàng lọc kháng thể bất thường một cách thường quy cho bệnh nhân được truyền máu nhiều lần, đặc biệt là bệnh nhân Thalassemia.
-Cần triển khai ứng dụng rộng dãi hơn kỹ thuật gelcard trong xét nghiệm sàng lọc và xác định KTBT.
-Cần triển khai thực hiện định danh KTBT và truyền máu hoà hợp phenotype ở những cơ sở có đầy đủ điều kiện để đảm bảo an toàn truyền máu về mặt miễn dịch và hạn chế tối đa các tai biến truyền máu về mặt miễn dịch cho bệnh nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Mai An (2004), Ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử trong nghiên cứu kháng nguyên nhóm máu hệ hồng cầu. Một số chuyên đề huyết học – truyền máu tập 1, NXB Y học 177-178
2. Trần Thị Thu Hà (1999), nghiên cứu KTBT hệ hồng cầu ở bệnh nhân nhận máu nhiều lần, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học.
3. Đỗ Trung Phấn (2006), Lịch sử phát triển truyền máu thế giới và những tiến bộ truyền máu ở Việt Nam, Bài giảng Huyết học- Truyền máu sau đại học, NXB Y học, 287-395
4. Nguyễn Anh Trí (2006), Cẩm nang thực hành hiến máu nhân đạo, Viện huyết học truyền máu TW, 10-30.
5. Phạm Quang Vinh (2005), Hệ nhóm máu ABO, Rh, các hệ khác và an toàn truyền máu, Bài giảng huyết học – truyền máu, NXB Y học, 257-274.
6. Chae SL, Bang KH, Chang EA, Cha YJ (1998), An evaluation of gel test for irregular blood screening, Korean J blood trunsfus, 9(1), 31-35.
7. Trần Văn Bé (1998), Miễn dịch huyết học và truyền máu , Lâm sàng huyết học, 312-350
8. Vũ Triệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, 17-298.
9. Bùi Thị Mai An, Nguyễn thị Quỳnh Nga, Vi Đình Tuấn và CS (2005), Nghiên cứu sàng lọc kháng thể bất thường hệ hồng cầu ở bệnh nhân bị bệnh tại viện Huyết học – Truyền máu TW 2004 – 2005.
10. Quy chế truyền máu 2007, 31-49
11. Trịnh Xuân Kiếm 2010, Hoà hợp miễn dịch hồng cầu trong truyền máu hiện đại, NXB Y học, 53-156
12. Nguyễn Anh Trí, Phạm Mạnh Hùng, Kháng nguyên kháng thể hồng cầu và hiện tượng bất đồng miễn dịch nhóm máu hệ hồng cầu, Một số chuyên đề huyết học – truyền máu tập 1, Viện huyết học truyền máu TW, 166-176.
13. Bạch Quốc Tuyên (1991), Bài giảng huyết học – truyền máu, Viện huyết học truyền máu TW, 67-207.
14. Nguyễn Hà Thanh (2004), Tai biến do truyền máu, cách xử trí, Bài giảng Huyết học truyền máu, NXB Y học, 319-320.
15. Ma Su Xuan, Liu Jing Han, Li Xi Jin, Luo Qun, Chen Mi Cai, Wang Hai Jen (2003), Micro-column gel indirect anti globulin Technique for screening and identification of irregular antibody Journal of Experimental Hematology, 11(2), 194.
16. Bài giảng Huyết học truyền máu sau Đại học, Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học Truyền máu, NXB Y học.
17. Trịnh Xuân Kiếm, Bạch Quốc Tuyên, Trịnh Kim Ảnh (1990), Kháng thể bất thường, nguyên nhân phản ứng tan máu muộn tại bệnh viện Chợ Rẫy, Y học Việt Nam số 5, 14-15.
18. Giáo trình miễn dịch cơ bản 1987, Bộ môn sinh lý bệnh trường ĐH Y Hà Nội. 19. Burin des Rosier, O. Nasr (1993), Irregular blood group antibody screening with gel test Analysist of 35 882 sample, Revue Francaise de Transfusion et d'apos, Hembiologie, 36 (4), July 1993, 391, 399.
20. Zeiler T.Thiele S, Kretschmer V (1996), Solid phase technique versus gel centrifugation for detection of erythrocyte antibodies aprospective study comparison the 2 antibody detection test, Beitr Infusionsther Transfusion med 1996 (33), 17-21.
21. About Jabal, T. Shubeilat, F.Hajjiri, Evaluation of 2 column aqqlutination versus conventional tube technique for antibody screening, East Mediterr Health 9 (3), 407-412.
22. Bui Thi Mai An (1996), the investigation on ABO blood group system and some other system in Vietnamese people, 24th Congress of the internation society of blood transfusion ISBT 96, Makuhari Messe Japan (72)
23. Trần Văn Bé (1994), Tìm kháng thể bất thường bằng nghiệm pháp Gel, Y học Việt Nam I (176), 20-23
24. Nguyễn Thị Thanh Mai (2005), Nghiên cứu các kháng thể mất thường kháng hồng cầu ở một số đối tượng tượng bệnh viện Nhi TW, Luận án tiến sỹ sinh học, 11-20.
25. Cao Kuije, Hu Lihua, Lui Feng (2002), Detection of irregular antibodies in clinical blood transfusion, Journal of clinical Hematology (4).
26. Maxian Jun, Cao Xin Ling, Chu Zhong Hual, Goa Hai Yanl, Li Weil (2009), Sinificane of irregular antibody screening of blood recipient in clinical transfusion safe, Journal of clinical Hematology (3).
27. Xiang Dong, Zhang Xiongmin, Wang Jianlian (2003), Analysis of irregular RBC antibody in 220 patients from Shanghai, Journal of clinical Transfusion and Laboratory Medicine (2)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I. HÀNH CHÍNH
1. Họ tên bệnh nhân:...
2. Tuổi:...
3. Địa chỉ liên lạc:...SĐT:...
4. Giới: nam/nữ 5. Ngày vào viện:...Mã bệnh nhân:...
6. Ngày lấy máu:...
7. Ngày làm xét nghiệm:...
II. LÝ DO VÀO VIỆN:...
III. TIỀN SỬ: 1. Chưa truyền máu 2. Đã từng truyền máu (xuất huyết tiêu hóa, Thalassemia...)...
a. <5 lần b. ≥5 lần Lần 1:.../.../... Lý do:... Lần 2:.../.../... Lý do:... Lần 3:.../.../... Lý do:... Lần 4:.../.../... Lý do:... Lần 5:.../.../... Lý do:... IV.CHẨN ĐOÁN:...
V.CẬN LÂM SÀNG:
1. Số lượng máu truyền:... 2. Kết quả
STT Chỉ số Trước truyền máu Sau truyền máu
1 Nhóm máu 2 HC 3 Hb 4 Hct 5 MCV 6 MCH 7 RDW 8 PT 9 APTT 10 Coombs trực tiếp 11 Sàng lọc KTBT 12 SGOT 13 SGPT 14 Bilirubin 15 Nước tiểu