Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà hồ (Trang 32)

1.3.2.1 Tình hình nghiên cứu về gia cầm ở Việt Nam

Một vài năn trở lại ựây, chăn nuôi gà của nước ta ựã có những kết quả vượt bậc. Tốc ựộ tăng ựầu con ựạt 7,5 - 7,85%/năm, từ 80,18 triệu con năm 1990 tăng lên 185,22 triệu con vào năm 2003. Chăn nuôi gà phát triển nhanh ựã ựáp ứng ựược nhu cầu thực phẩm trong nước và từng bước hướng ra xuất khẩu.

Khối lượng thịt gà chiếm gần 70% trong tổng số 372,72 nghìn tấn thịt gia cầm, giá trị sản xuất ựạt khoảng 10 nghìn tỷ ựồng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm từ cuối năm 2003 nên tổng ựàn gia cầm 3 năm từ 2004 ựến 2006 toàn quốc chỉ còn khoảng 218,15 triệu con, trong ựó gà khoảng 160 triệu con.

đạt ựược những kết quả trên, khoa học công nghệ ựã có những ựóng góp quan trọng như nghiên cứu thắch nghi và ựưa vào sản xuất các giống gà công nghiệp như: AA; Avian; Ross; ISA; Brownick; Goldline; Hyline... Gà broiler trước ựây phải nuôi 55- 56 ngày nay chỉ còn 42- 45 ngày, khối lượng cơ thể ựạt 2,1- 2,3kg/con, tiêu tốn 1,9kg thức ăn/kg TT. Gà trứng thương phẩm 4 dòng cho năng suất 270- 280quả/mái/năm. đồng thời với việc ựẩy mạnh chăn nuôi gà công nghiệp, từ năm 1995 ựã tập trung nghiên cứu và phát triển gà chăn thả năng suất chất lượng cao trên phạm vi toàn quốc. Các giống gà Tam

Hoàng, Lương Phượng, Kabir, ISA, Sasso, Ai Cập cho chất lượng thịt, trứng ngon như gà ựịa phương nhưng năng suất thịt, trứng cao hơn 130 - 150%.

Năm 2002, thông qua chương trình hợp tác khoa học kỹ thuật giữa Việt Nam và Hungary ựã nhập 3 dòng gà Sao phát triển tốt trong sản xuất. Bên cạnh việc nhập nguồn gen quý năng suất cao, khai thác các ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi như ựồng bãi chăn thả, các nguồn thức ăn tận dụng,... ựã có nhiều công trình nghiên cứu, bảo tồn các nguồn gen quý hiếm của các giống gà nội như giống gà Ri, gà đông Tảo, gà Mắa, gà H.mông, gà Tò...chọn lọc nâng cao năng suất các nguồn gen gia cầm bản ựịa.

Từ các giống gà nhập nội, gà nội ựã tạo ựược các tổ hợp lai gà thịt lông màu, có tỷ lệ nuôi sống ựạt 95- 98%, ở 63 ngày tuổi khối lượng lúc giết thịt ựạt 1,9- 2,0kg/con. Hai tổ hợp lai gà trứng chất lượng cao như Goldline x Ai Cập (GA); NewHampshire x Ai Cập (NA) và hai tổ hợp lai gà nội thịt - trứng gồm đông Tảo x R1 và Ai Cập x Ri vàng rơm.

Theo đào Lệ Hằng (2001), nghiên cứu trên giống gà HỖMông cho biết gà HỖMông có ngoại hình cao to, mào cờ, chân có nhiều lông, màu sắc lông ựa dạng. Tỷ lệ nuôi sống ựến 7 tuần tuổi 94,64 - 98,31%. Khối lượng sơ sinh 31,96g, trưởng thành (16 tuần tuổi) gà trống nặng 1232,55g và mái nặng 1071,9g.

1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn giống gà Hồ ở Việt Nam

Những năm 1994 -1997 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựã có dự án ỘBảo tồn các giống vật nuôi có vốn gen quý ở Việt NamỢ. Các dự án hợp tác với nước ngoài như dự án BIODIVA hợp tác với cộng hòa Pháp. Trong nước cũng có các ựề tài nghiên cứu về các giống bản ựịa. Viện Chăn nuôi ựã tiến hành bảo tồn in-situ (tại chỗ), từ ựàn gà Hồ của ựịa phương, chọn lọc theo ngoại hình và khối lượng, khôi phục lễ hội gà Hồ; bảo tồn ex-situ (chuyển vị), ựánh giá bảo tồn và ựánh giá nguồn gen, máu của 30 cá thể gà Hồ tốt nhất trong ựàn hạt nhân, phân tách ADN tại Viện Chăn nuôi (Lê Viết Ly, 2001). Cùng với ựó Lê Thị

Thuý và cs (2003) thực hiện nghiên cứu trên gà Hồ, mục tiên nghiên cứu là ựánh giá sự tồn tại và phát triển của gà Hồ.

Theo nghiên cứu của Nguyễn Chắ Thành và cs (2009), gà Hồ hiện nay chỉ còn 572 cá thể ựược nuôi tại Thuận Thành. Các công trình nghiên cứu của các tác giả như: Bùi Hữu đoàn và Nguyễn Văn Lưu (2006), Lê Công Cường (2007), Jones Christophe (2009), ựã ựưa ra nhưng kết luận mô tả ựặc ựiểm ngoại hình và khả năng sản xuất của giống gà Hồ thuần chủng. Công tác bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở nước ta trong những năm gần ựây chủ yếu mới dừng lại ở mức nghiên cứu, phát hiện việc nghiên cứu trong khâu khai thác, sử dụng giống gà này ựang ựược tiếp tục thực hiện.

Chương 2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà hồ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)