Về môi trường nói chung

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 52)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.3 Về môi trường nói chung

3.1.3.1 Tổng quan về tình hình thu gom chất thải rắn

Trên ựịa bàn huyện có 35 xã và thị trấn, mỗi xã có từ 1 ựến 3 khu vực giành riêng cho việc chôn lấp rác thải.

Từng xóm, TDP phát ựộng, giao cho các chi hội ựảm nhiệm làm vệ sinh các tuyến ựược dong ngõ xóm, nạo vét, khơi thông hệ thống thoát nước dân cư. đồng thời phát ựộng mỗi gia ựình có hố xử lý rác thải mềm và tổ chức thu gom rác thải rắn; ựến nay các xã, thị trấn ựều có hố chôn lấp rác thải tập trung. Trong ựó có 1 ựơn vị (Thị trấn Thịnh Long) có lò ựốt rác thải bằng khắ tự nhiên theo công nghệ Nhật Bản ựã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong nông thôn. Lò ựốt rác thải này có diện tắch 1,405m2; dài 2,56m; cao 2m; ống khói lò ựốt cao 6m; trọng lượng 8500kg; buồng ựốt kép gồm: buồng ựốt 1, nhiệt ựộ cháy từ 600 - 8500C; buồng ựốt 2 (khói, khắ, mùi và tro bụi) nhiệt ựộ cháy từ 700 - 9000C.

Tại khu vực nghiên cứu, ủy ban nhân dân các xã luôn tăng cường các biện pháp ựảm bảo vệ sinh môi trường, tiếp tục ựẩy mạnh phong trào vệ sinh

môi trường, thu gom rác thải ở các tổ dân phố.

Thường xuyên tuyên truyền vận ựộng ựể nhân dân nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của công tác vệ sinh môi trường, tập trung kiểm tra, ựôn ựốc, nhắc nhở xử lý một số ựiểm nhân dân ựổ rác tự do gây mất cảnh quan, vệ sinh môi trường. Hội phụ nữ xã Hải Châu thực hiện xây dựng chương trình xây dựng Nông thôn mới ựảm nhận việc thu gom chất thải dọc tuyến ựường trục của xã. Các cơ sở xóm tiếp tục thực hiện đề án thu ựóng góp kinh phắ của nhân dân ựể vận chuyển, thu gom rác thải ựổ về nơi quy ựịnh, ựảm bảo vệ sinh môi trường: xóm 1,2,3,5,6,9 Phú Lễ, xóm 1 Phú Văn Nam, thu 1 tháng từ 2 ựến 3 lần, các xóm duy trì bể rác thải là xóm 2,6,7,8 Phú Văn Nam. Các xóm chưa thực hiện thu gom vận chuyển rác thải ựổ về nơi quy ựịnh gồm xóm 4,7,8,10 Phú Lễ và xóm 3,4,5,9,10,11 Phú văn Nam và khu trung tâm xã.

Công tác xây dựng các mô hình quản lý môi trường ở cơ sở do các chi hội phụ nữ ựảm nhiệm, ựiển hình như: Chi hội phụ nữ xã Hải Châu, xã Hải ThanhẦmô hình các khu dân cư ựồng loạt tham gia làm vệ sinh môi trường theo lịch hàng tháng của xã ựã góp phần xây dựng môi trường nông thôn Xanh-Sạch-đẹp.

Hình 3.1: Khẩu hiệu tuyên truyền về bảo vệ môi trường

Bên cạnh những mặt tắch cực ở trên, cũng có những mặt tồn tại cần ựược khắc phục như: nhận thức của người dân ựịa phương về các vấn ựề môi trường chưa sâu sắc, chưa có cán bộ chuyên trách môi trường của xã ựể phổ

biến những kiến thức cơ bản về môi trường cho nhân nhân. Hơn nữa, 2 xã Hải Châu và Hải Hòa do chưa có kinh phắ cho việc ựầu tư cho việc thành lập một ựội thu gom rác nên hiện tại trên mỗi xã chỉ có từ 5 ựến 7 xóm ựược chi hội phụ nữ của xã ựảm nhiệm việc thu gom chất thải rắn (tần suất 2 tuần/1 lần). Còn các thôn xóm khác thì do các hộ gia ựình tự xử lý.

Mội ựiều ựáng chú ý tại 2 xã này là mỗi xã có 2 ựến 3 khu vực chứa chất thải tập trung của toàn xã nhưng tại khu vực này không có người quản lý, rác thải ựược vứt bừa bãi, luôn luôn có mùi hôi thối khó chịu. Rác thì không ựược phân loại mà có sự lẫn lộn giữa rác thải sinh hoạt thông thường và rác thải nguy hại như rác thải từ nông nghiệp. Tại nhiều cánh ựồng, các loại vỏ thuốc trừ sâu không ựược thu gom và ựược ựể lại ngay trên bờ ruộng hoặc vứt xuống các mương, kênh rạch hay sông gần ựó sau khi sử dụng. điều này làm ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng ựến chất lượng nước.

Cũng do việc thiết kế hố ựể chôn lấp rác thải rất xa khu dân cư, không thuận tiện cho việc ựi lại. Chắnh vì vậy người dân ở ựây thường thải bỏ luôn loại chất thải này ra sông, hồ gần nơi sinh sống của mình gây mất mỹ quan và ựôi khi gây hiện tượng có mùi khó chịu. điều ựáng chú ý ở ựây là chất lượng nguồn nước tiếp nhận loại rác thải này ựang có nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.

3.1.3.2 Về nước cấp cho sinh hoạt và môi trường nước nói chung

Hầu hết các giếng khơi mạch nông vùng nông thôn ựều có chất lượng không ựạt tiêu chuẩn. Nguyên nhân của hiện tượng này cho các chất thải nông nghiệp và sinh hoạt ựều không qua xử lý ựã gây ô nhiễm nước bề mặt làm ảnh hưởng ựến chất lượng nước sông. đặc biệt là chất lượng nước khu vực thị trấn Thịnh Long không bị ảnh hưởng nhiều từ chất thải nông nghiệp nhưng lại bị ảnh hưởng nhiều từ một lượng lớn nước thải sinh hoạt do ở ựây có hoạt ựộng du lịch, dịch vụ (tắm biển) là ngành nghề chắnh của người dân ở ựây. Hàng năm thị trấn Thịnh Long ựón trên 30.000 lượt người về tắm biển và nghỉ dưỡng. Cũng theo ựó lượng nước thải sinh hoạt không qua xử lý ựược

thải trực tiếp ra môi trường ngày càng nhiều.

Khác với thị trấn Thịnh Long, hai xã Hải Châu và Hải Hòa lại bị ảnh hưởng trực tiếp từ nước thải của ngành chế biến thủy sản (nuôi tôm). Một vài năm trước ựây, tại khu vực nghiên cứu, hầu hết tất cả các hộ dân sống ở gần cửa sông ựều chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất từ sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, toàn bộ nước thải từ ao, hồ nuôi tôm thì ựược thải trực tiếp ra cửa sông gần ựó mà không qua bất kỳ hệ thống xử lý nước thải nào. Do ựầu tư ồ ạt, không có quy hoạch, tắnh toán lâu dài, không có kinh nghiệm trong ngành chế biến và nuôi trồng thủy sản nên chỉ sau một vài năm ngành kinh tế này ựã không còn phát triển tại khu vực nghiên cứu.

Bên cạnh ựó, với ựặc sản là Ộgạo tám thơm Hải HậuỢ tại xã Hải Châu, ngành kinh tế chủ yếu của người dân ở ựây là nông nghiệp. Diện tắch ựất tự nhiên là 763,62 ha (trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 588,67 ha). Do việc ựầu tư nhiều phân bón hóa học trong sản xuất nông nghiệp, nên ựã làm ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng nguồn nước mặt của xã.

Tuy nhiên theo ựánh giá của Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Nam định, số hộ dân ựược sử dụng nước hợp vệ sinh trung bình trong vùng nghiên cứu là 93,12%. Cụ thể như sau:

Bảng 3.4. Tổng hợp tỷ lệ người sử dụng nước hợp vệ sinh (%)

Tỷ lệ người sử dụng nước HVS (%) STT Tên xã Số người Số người sử dụng nước HVS Tỷ lệ người sử dụng nước HVS (%) 1 Thị trấn Thịnh Long 14219 13973 98,27 2 Xã Hải Châu 6924 6603 95,36 3 Xã Hải Hòa 7340 6292 85,72 Trung bình (%) 93,12%

Nguồn: Tổng hợp số liệu cấp nước hộ gia ựình - TT nước sạch và VSMT nông thôn tỉnh Nam định năm 2013

Kết luận: Như vậy, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộicủa vùng nghiên cứu có những tác ựộng tắch cực và tiêu cực tới chất lượng nước phục vụ sinh hoạt của người dân như sau:

+ Dân số tăng nhanh dẫn ựến nhu cầu sử dụng nước cả về số lượng và chất lượng tăng. Cùng với ựó lượng rác thải thải ra môi trường ngày càng lớn. Nếu không có biện pháp xử lý thắch hợp thì ựây ựược coi là nguồn gây tác ựộng lớn tới chất lượng nguồn nước mục vụ mục ựắch sinh hoạt của nhân dân.

+ Nền kinh tế của vùng nghiên cứu ngày càng phát triển cả về các ngành công nghiệp cũng như nông nghiệp. Một mặt giúp cải thiện ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Mặt khác, việc lạm dụng công nghiệp hóa trong các ngành sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản làm gia tăng một khối lượng lớn chất thải nguy hại như vỏ, chai thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, nước chảy tràn từ ựồng ruộng xuống lòng sôngẦ

+ Ngành dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trắ ựược ựầu tư ngày càng lớn, trọng tâm vào bãi biển tại thị trấn Thịnh Long cũng góp phần không nhỏ gây ô nhiễm môi trường nước mặt do vùng nghiên cứu chưa ựược ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)