Chương 2 đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 40)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 đối tượng nghiên cứu

Nước sinh hoạt gồm nguồn nước mưa, nước giếng trước lọc và nước giếng sau lọc tại 3 xã ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam định là xã Hải Châu, thị trấn Thịnh Long và xã Hải Hòa.

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian tập trung nghiên cứu chất lượng các nguồn nước cấp cho sinh hoạt tại xã Hải Châu, thị trấn Thịnh Long và xã Hải Hòa.

Phạm vi thời gian: từ tháng 5/2012 ựến tháng 10/2013.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa bàn nghiên cứu - điều kiện tự nhiên: - điều kiện tự nhiên:

+ Vị trắ ựịa lý + địa hình, ựịa mạo + đất ựai ( thổ nhưỡng) + Khắ hậu thủy văn, sông ngòi

điều kiện kinh tế - xã hội:

- Cơ cấu kinh tế, hiện trạng sản xuất (ựặc biệt là sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ)

- Dân số - y tế: mật ựộ dân số, tỉ lệ lao ựộng - Xây dựng nông thôn mới

- Cơ sở hạ tầng

2.2.2. đánh giá hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân trong vùng nghiên cứu. vùng nghiên cứu.

+ Hiện trạng các nguồn nước cấp cho sinh hoạt

+ đánh giá hiện trạng chất lượng nước

+ Nhu cầu cấp nước sinh hoạt của người dân 3 xã vùng nghiên cứu. + Những mặt tồn tại về chất lượng nước khu vực nghiên cứu.

2.2.3. đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt vùng nghiên cứu. cứu.

Từ kết quả phân tắch trên ựề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước vùng nghiên cứu.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: thông tin của các cơ quan chức năng và các cán bộ xã, thôn xóm. điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã; khảo sát thực tế, thu thập số liệu liên quan ựến nguồn nước sinh hoạt của ựịa phương (số lượng, chất lượng, phân bố nguồn nước theo thời gian trong năm), các thông tin về hạ tầng cấp nước sạch (các loại hình công trình cấp nước như giếng ựào, giếng khoan, ao, hồ, bể trữ nước mưa, trạm cấp nước tập trung,Ầ); các thông tin về ựiều kiện môi trường (quản lý chất thải rắn, nước thải,Ầ) nhằm xác ựịnh các khắa cạnh môi trường quan trọng ảnh hưởng ựến chất lượng nguồn nước sạch hiện nay của huyện.

- Thu thập số liệu sơ cấp: ựiều tra nông hộ có sử dụng phiếu ựiều tra, tham khảo ý kiến người dân qua các phiếu ựiều tra. Tiêu chắ chọn hộ ựể ựiều tra là tất cả các hộ có sử dụng từ 2 ựến 3 nguồn nước cấp sinh hoạt. Lấy 3 phiếu ựiều tra cho 1 xóm tại xã Hải Châu và Hải Hòa hoặc cho 1 tổ dân phố tại thị trấn Thịnh Long. Hải Châu có 24 xóm với tổng phiếu ựiều tra là 72 phiếu, thị trấn Thịnh Long có 20 TDP với tổng phiếu ựiều tra là 60 phiếu, xã Hải Hòa có 12 xóm với tổng phiếu ựiều tra 36 phiếu. Tổng số phiếu ựiều tra trong vùng nghiên cứu là 168 phiếu.

2.3.2 Phương pháp lấy mẫu

Phương pháp chọn hộ lấy mẫu nước: qua khảo sát thông qua phiếu ựiều tra thì ựa số người dân trong vùng nghiên cứu sử dụng nước mưa cho mục

ựắch ăn uống, nước giếng khoan sau xử lý cho các hoạt ựộng sinh hoạt khác. Một số ắt khác thì sử dụng nước giếng khoan bơm trực tiếp từ nước ngầm. Phương pháp lấy mẫu ựược chọn là lấy mẫu ngẫu nhiên. Trong mỗi lần lấy mẫu sẽ lấy ở 3 vị trắ khác nhau cho mỗi loại nguồn nước cấp. Tần suất lấy mẫu là 3 lần lặp lại tại tất cả các vị trắ trong suốt quá trình nghiên cứu ựể ựánh giá mức ựộ tác ựộng cũng như biến ựổi của các thông số ựược phân tắch theo thời ựiểm lấy mẫu.

Bảng 2.1. Vị trắ lẫy mẫu nước TT Xã, Thị

trấn Vị trắ ựiểm lấy mẫu

M1: Mẫu nước giếng khoan sau xử lý tại vị trắ cách biển 1500m M2: Mẫu nước mưa cách biển 1000m

1 Hải Châu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M3: Mẫu nước giếng khoan trước xử lý tại vị trắ cách biển 500m M4: Mẫu nước giếng khoan sau xử lý tại vị trắ cách biển 1500m M5: Mẫu nước mưa cách biển 1000m

2

Thị trấn Thịnh

Long M6: Mẫu nước giếng khoan trước xử lý tại vị trắ cách biển 500m M7: Mẫu nước giếng khoan sau xử lý tại vị trắ cách biển 1500m M8: Mẫu nước mưa cách biển 1000m

3 Hải Hòa

M9: Mẫu nước giếng khoan trước xử lý tại vị trắ cách biển 500m Phương pháp lấy mẫu nước: TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) Ờ Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

Phương pháp bảo quản mẫu: TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) Ờ Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

Thời gian lấy mẫu:

Lần 1: 28/02/2013 vào thời ựiểm cuối mùa khô Lần 2: 30/06/2013 vào thời ựiểm giữa mùa mưa Lần 3: 09/09/2013 vào thời ựiểm cuối mùa mưa

2.3.3 Phương pháp phân tắch mẫu:

- Phương pháp phân tắch chất lượng nước: Phân tắch chất lượng nước theo QCVN 02:2009/BTNMT

Bảng 2.2. Phương pháp phân tắch chất lượng nước

STT Thông số Phương pháp xác

ựịnh Thiết bị sử dụng

1 pH TCVN 6492:1999 pH Yokogawa Nhật Bản

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 40)