Hiện trạng sử dụng nước sạc hở nông thôn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 29)

c. Về môi trường sinh thá

1.3.2Hiện trạng sử dụng nước sạc hở nông thôn

1.3.2.1 Hiện trạng sử dụng nước sạch

Cho ựến thời ựiểm hiện nay, vẫn còn trên 60% dân số nông thôn chưa có nước sạch ựể dùng. Nước mặt ở các sông, hồ, suối, ao ựã nhiễm bẩn, nhiễm mặn. Tình hình khô hạn, thiếu nước sản xuất ựang diễn ra gay gắt. Theo tin của Ban Chỉ ựạo quốc gia về Chương trình Nước sạch và vệ sinh môi trường cho thấy cả nước có khoảng 43.729 hộ (215.720 người) thiếu nước sinh hoạt. Trong ựó đắk Lắk 12.580 hộ (126.610 người), Gia Lai 6.752 hộ (33.760 người), Ninh Thuận 11.720 hộ (58.600 người). Tại các vùng núi, vùng thưa dân, tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch chỉ ựạt con số rất thấp. Bắc Kạn năm 1997 mới chỉ có 11% dân số ựược hưởng nước sạch, con số này mới chỉ tăng lên ựến 24% vào năm 2002. Tại các tỉnh đồng Tháp, Tây Ninh, con số

này cũng chỉ dừng ở mức 25% và 28% ( Bộ Xây dựng và Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005). Trong toàn quốc có trên 60% hộ gia ựình chưa có hố xắ hợp vệ sinh, phóng uế tự do và dùng phân tươi bón cây, nuôi cá. đó là những ựiều mà Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn còn chưa ựạt ựược.

1.3.2.2 Dịch bệnh do ô nhiễm môi trường - vấn ựề bức xúc tại khu vực nông thôn

Theo bác sĩ Nguyễn Huy Nga (Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế): "Ở Việt Nam, chúng ta có gần 80% loại bệnh tật có liên quan ựến chất lượng nước và vệ sinh môi trường mà chủ yếu là do chất lượng nước, nhất là các bệnh về ựường ruột, bệnh tả, bệnh thương hàn..."

Mục tiêu tiếp tục nâng cao tuổi thọ của người dân Việt Nam, hạ thấp tỷ lệ tử vong ở trẻ nhỏ sẽ không ựạt ựược, khi chúng ta chưa thể giải quyết ựược "vấn nạn" ô nhiễm nguồn nước và môi trường. Tình hình càng trở nên cấp bách hơn, khi các loại bệnh xảy ra, ựặc biệt là ỉa chảy, lỵ ngày càng có xu hướng gia tăng. Nếu như năm 1998, cả nước xảy ra 973.923 ca tiêu chảy, thì năm 2001 ựã là 1.055.178 ca và năm 2002 là 1.062.440 ca. đặc biệt những tháng ựầu và cuối năm 2000 ở đồng bằng sông Cửu Long ựã xuất hiện hàng nghìn ca tả, ảnh hưởng lớn ựến cuộc sống người dân. Trong 6 tháng ựầu năm 2003, dịch bệnh viêm não cấp của trẻ nhỏ dưới 15 tuổi lây truyền qua ựường tiêu hoá ựã gây ra 323 ca mắc bệnh trong ựó có 33 ca tử vong.

Không chỉ dừng lại ở ựó, hiện nay nông thôn Việt Nam, tỷ lệ người nhiễm giun sán, giun ựũa, giun móc...ựược xếp vào loại cao nhất thế giới. Những khảo sát gần ựây cho thấy 100% trẻ em từ 4 - 14 tuổi ở nông thôn miền Bắc nhiễm giun ựũa, từ 50 - 80% nhiễm giun móc. Các bệnh sán lá gan, lá lợn vẫn ựang hoành hành...

Bảng 1.1 Các bệnh lây lan qua ựường nước Bệnh (ca) 1995 1996 1999 2000 2001 2002 Tả 4.886 491 219 176 16 317 Thương hàn 30.900 23.300 6.874 4.367 9.614 7.090 Lỵ 48.350 57.860 138.259 149.180 169.610 174.722 Ỉa chảy 573.300 598.700 975.200 984.617 1.055.178 1.602.440 Sốt virut 80.447 89.963 36.868 25.269 42.878 28.728 Sốt rét 666.153 532.806 31.529 293.016 257.793 185.529 Nguồn: Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế năm 2002)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt tại một số xã ven biển huyện hải hậu tỉnh nam định (Trang 29)