- Giai ñ oạn từ 20052006 trở ñ i.
c. Năng suất và các yếu tốc ấu thành năng suất.
- Tỉ lệựậu quả (%) (theo dõi trên 5 chùm ựầu/cây, theo dõi 10 cây/ô) - Số chùm quả/cây (chùm) - Số quả/cây (quả) - Khối lượng TB quả (gam) - Năng suất cá thể (g/cây) - Năng suất ô thắ nghiệm (kg/ô) - Năng suất thực thu (tấn/ha) - Năng suất lý thuyết (tấn/ha) d. Tình hình nhiễm một số, sâu bệnh hại chắnh.
mai, và một số sâu hại chắnh.
e. đánh giá hiệu quả kinh tế ứng với từng công thức bón phân trong các thời vụ.
3.6 Thời vụ, các công thức phân bón và các biện pháp kỹ thuật trồng trọt trọt
a. Thời vụ:
- Vụ thu ựông: gieo hạt 17/8, trồng 11/9; - Vụựông chắnh: gieo hạt 21/9, trồng 15/10; - Vụựông muộn: gieo hạt 18/10, trồng 13/11.
b. Các công thức phân bón (4 công thức) - cho 1 ha:
Phân nền: 6 tấn phân chuồng hoai mục + 1,2 tấn phân hữu cơ vi sinh (Sông gianh) + các mức ựạm, lân, ka li nguyên chất như sau:
CT1: Phân nền + 100 kg N + 100 kg P2O5 + 85 kg K2O
CT2: Phân nền + 150 kg N + 140 kg P2O5 + 130 kg K2O (ựối chứng)
CT3: Phân nền + 200 kg N + 180 kg P2O5 + 175 kg K2O CT4: Phân nền + 250 kg N + 220 kg P2O5 + 220 kg K2O
c. Biện pháp kỹ thuật trồng trọt:
+ Hạt giống ựược gieo trong nhà lưới ựảm bảo tránh mưa to, gió lớn trước và sau khi gieo hạt giống ựều ựược xử lý các loại sâu bệnh gây hại. Khi cây ựạt tiêu chuẩn trồng, ựem trồng ra ngoài ựồng ruộng.
+ Mật ựộ khoảng cách trồng: - Luống rộng 1,4 m.
- Khoảng cách cây: 45 cm. - Khoảng cách hàng: 60 cm. - Mật ựộ 27,500 cây/ha.
+ Thời gian và lượng phân bón:
- Bón lót: 100% phân chuồng + 40 % phân vi sinh + 50 % phân lân. - Bón thúc: chia ra 4 lần bón như sau:
* Lần 1: Bón cùng nhau và chia làm 2 lần bón, bón sau trồng 7-8 ngày và 12-13 ngày với lượng: đạm 5-8% (theo công thức từ nhiều ựến ắt)
Lân 9-12% (theo công thức từ nhiều ựến ắt)
* Lần 2: Khi nở hoa rộ với lượng: đạm 25 %; Lân 20%-V16, 30%- C155, 40%-C62; Kali 30%.
* Lần 3: Khi quảựang lớn mạnh: đạm 35 %; Kali 35%.
* Lần 4: Sau khi thu hoạch quảựợt 1: còn lại của đạm, lân, kali. + Tưới nước
- Ở thời kỳ cây con thường xuyên giữựộẩm ựất 80 %. - Sau trồng tưới ngay.
- Vào thời ựiểm phân cành nhánh mạnh và ra hoa kết quả cần tưới nước
ựộ 7 - 10 ngày/lần.
- Xới vun và làm cỏ thường xuyên kết hợp với bón phân và tưới nước. + Cắm giàn sau khi xuất hiện chùm hoa 1.
+ Phòng trừ sâu bệnh hại.
3.7 Cách quan trắc và thu thập số liệu
+ Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển: Lấy số liệu ở 10 cây/ô ựểựo ựếm. + Các chỉ tiêu về quả: Theo dõi 10 cây trên mỗi ô/lần nhắc lại tại mỗi lần thu hoạch
+ Năng suất:
Năng suất ô thắ nghiệm = số cây thu hoạch/ô x năng suất cá thể
Năng suất lý thuyết/ha = Số quả TB/cây x Trọng lượng TB quả x Mật
+ Theo dõi tình hình sâu, bệnh hại:
- Sâu ựục quả: đếm số quả bị hại trên tổng số quả theo dõi, tắnh tỉ lệ%. - Sâu vẽ bùa: đánh giá theo ựiểm như bệnh sương mai.
- Bệnh sương mai (Phytophthora infestans) ựược ựánh giá theo thang
ựiểm từ 0-5 (theo hướng dẫn của AVRDC):
điểm 0: Không có triệu trứng bệnh điểm 1: 1-19% diện tắch lá bị bệnh điểm 2: 20-39% diện tắch lá bị bệnh điểm 3: 40-59% diện tắch lá bị bệnh điểm 4: 60-79% diện tắch lá bị bệnh điểm 5: >80% diện tắch lá bị bệnh
- Bệnh xoăn lá, bệnh héo xanh: đếm số cây bị hại trên tổng số cây theo dõi, tắnh tỉ lệ %.
3.8 Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu ựược xử lý bằng chương trình thống kê trong EXCEl và IRRISTAT trên máy tắnh.