Về quan hệ

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 39 - 45)

III. Cách phân loại nghĩa chỉ giới tính trong ca dao

4. Về quan hệ

4.1 Đối với ng ời phụ nữ .

Trong xã hội cũ , quan hệ của ngời phụ nữ giờng chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình , quanh “Cây đa bến nớc” còn ngoài xã hội họ rất ít xuất hiện . Nhng nh Mác nói : “Con ngời là tổng hoà của các mối quan hệ” cho nên ngời phụ nữ cũng có nhiều mối quan hệ đôi co , dằng xé trong phạm vi ấy .

+ Đó là những con ngời mềm yếu , nhu mì , chịu một nền giáo dục khắt khe của những gia đình phong kiến :

“Em nh quả bí trên cây

“Thân em mời sáu tuổi đầu Mẹ cha ép gả làm dâu nhà ngời” .

Kết quả những cuộc hôn nhân “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” này biến ngời

phụ nữ thành mòn hàng trao tay . ở đây ngời phụ nữ thành ra lệ thuộc hoàn toàn vào

mục đích của cha mẹ :

“Mẹ em tham bạc tham vàng

ép em vào chốn cơm rang gạo nồi”

“Mẹ em thấy quả thì tham

Hang hùm cứ tởng hang vàng ép con” .

+\ Đó là những ngời vợ suốt đời chịu cảnh hẩm hiu tủi cực và an phẩn thủ thờng: “Có chồng nh ngựa có cơng

Đắng cay cũng chịu, vui thơng cũng nhờ” “Con ơi! Con nín đi con

Cha con vui thú nớc non quê ngời Đôi nơi kẻ khóc ngời cời Chẳng qua thân mẹ nh đời thờn bơn” .

Ngời phụ nữ ở đây ngoài thiên chức ngời mẹ còn đảm nhiệm chức danh cô giáo để uốn nắn từng bớc đi , từng cử chỉ, việc làm của con cái , cho nên đòi hỏi ở ngời phụ nữ một sự chuẩn mực trong mọi mối quan hệ :

“Nghe bầu trở lái về đâu

Làm thân con gái thờ chồng nuôi con” “Trai ơn vua chầu chực sân rồng

Gái ơn chồng ngồi võng ru con Ơn vua xem nặng bằng non

Ơn chồng đội đức tổ tông dõi truyền”.

Nhìn chung , ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến cùng một lúc họ vừa là ngời con , vừa là ngời vợ , vừa là ngời mẹ lại vừa là cô giáo . Nếu nh trong gia đình họ đóng vai trò của nhiều cơng vị nh vậy thì ngợc lại ngoài xã hội họ rất ít quan hệ. Nhng xã hội ngày nay phạm vi quan hệ của ngời phụ nữ không còn bó hẹp trong gia đình nữa mà mở

phép ngời phụ nữ tham gia , con đâu cũng có bóng dáng của họ . Tính chất thay đổi , quan hệ cũng thay đổi theo . Hiện nay họ không chỉ đơn thuần là ngời mẹ , ngời cô mà có thể họ là bà chủ , là chủ tịch , là tổng thống - Điều mà xã hội phong kiến không bao giờ có đợc .

4.2. Đối với ng ời đàn ông .

Cũng nh ngời phụ nữ , ngời đàn ông trong xã hội có rất nhiều mối quan hệ phức tạp . Song mối quan hệ của ngời đàn ông chủ yếu là ngoài xã hội .

Ngày xa ngời đàn ông sinh ra là mang nợ đất nớc, “Nợ tang bồng” cho nên trách nhiệm , nghĩa vụ và quyền lợi của họ đợc gắn chặt nơi “Sân rồng”:

“Bồng bổng bồng bông Trai ơn vua chầu chực sân rồng”.

Giờng nh trong thời bấy giờ , ngời đàn ông ở đời làm bất cứ việc gì và hởng bất cứ quyền lợi nào thì họ cũng xem là đặc ân của vua ban . Mối quan hệ “Vua – Tôi” này cũng đợc đặt song song với mối quan hệ gia đình :

“Đã sinh ra kiếp ở đời

Trai thời trung hiếu hai vai cho tròn”.

Nghĩa là ngời đàn ông trên trần thế phải xác định đợc t tởng “Trung quân ái quốc” với vua , với nớc và t tởng “Hiếu thuận” với cha mẹ . Hai nhiệm vụ cao cả này đ- ợc đặt lên đôi vai của ngời quân tử . Nhiệm vụ nào cũng phải hoàn thành một cách trọn vẹn .

Cũng chính vì lẽ đó mà ngời con gái khi đến tuổi lấy chồng thì cứ việc theo chồng , còn việc nhà thì đã có ngời con trai lo liệu :

“Thuyền bồng trở lái về đâu Con đi lấy chồng để mẹ cho ai?

Mẹ già đã có con trai

Con là phận gái chớ sai chữ tòng” .

Giả sử nếu không gắn với vua chúa nơi bệ rồng thì ngời đàn ông thực sự phải luôn luôn hớng ngoaị :

“Nàng về nuôi cái cùng con Để anh đi trẩy nớc non Cao Bằng”.

“Chồng ngời thổi sáo thổi tiêu Chồng em ngồi bếp húp riêu bỏng mồm”.

“Chồng ngời vác giáo đi săn

Chồng em vác đũa săn mèo quanh mâm”.

Mối quan hệ của ngời đàn ông đợc đánh giá thông qua sự bao quát không gian và công việc có ích ngoài xã hội . Những hành động “ Thổi sáo thổi tiêu”, “Vác giáo đi săn” thể hiện dáng dấp của một đấng trợng phu đi đầu trong mọi công việc , cho dù khó khăn vất vả hay vui chơi giải trí .

Ngợc lại , trong gia đình , mỗi quan hệ của ngời đàn ông giờng nh không xuất hiện . Họ là ngời chồng ngời cha có uy lực , quyền hạn đã định vợ con không thể trái lời . Thậm chí có bê trễ việc nhà thì ngời vợ chỉ than vãn đôi câu :

“Con ơi ! Con nín đi con Cha con vui thú nớc non quê ngời

Đôi nơi kẻ khóc ngời cời Chẳng qua thân mẹ là đời thờn bơn”.

Còn nh những câu ca dao thể hiện trực tiếp quan hệ của ngời đàn ông trong gia đình thì rất ít đợc bàn đến . Ngợc lại xã hội mới này có mối quan hệ đã đợc dung hoà cho nên nếu nh ngời phụ nữ mở rộng mối quan hệ ra ngoài xã hội thì ngời đàn ông lại sâu sát hơn với gia đình . Mọi vấn đề của ngời chồng , ngời cha đợc xã hội coi trọng và chính bản thân ngời đàn ông cũng coi trọng điều đó . Đó cũng chính là quan niệm của ca dao về đàn ông và đàn bà . Đàn bà thì phải đảm đang mọi việc lớn nhỏ trong gia đình để ngời đàn ông đợc rảnh rang lo lắng những việc lớn ngoài xã hội.

Kết Luận

.......

Ca dao là món ăn tinh thần của nhân dân lao động . Mặc dù đã trải qua bao tháng năm , bao giai tầng , thế hệ nhng vẫn không ngừng làm rung động trái tim của triệu triệu độc giả thởng thức ngày hôm nay . Bởi bớc vào thế giới ca dao ta nh bắt gặp một vờn hoa trăm sắc muôn hơng . Thế giới của ca dao là thế giới của nhiều tâm hồn trong sáng , tinh khôi , giàu lòng yêu thơng tình nghĩa .

Qua việc tìm hiểu những câu ca dao trữ tình Việt Nam chúng ta thấy toát lên quan niệm giới tính của dân gian rất thú vị .

1. Giới tính là một vấn đề đợc nhắc đến trong hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật nói chung và trong ca dao nói riêng. Tuỳ vào từng hoàn cảnh , đối tợng , giai tầng mà ca dao thể hiện giới tính theo một kiểu quan niệm khác nhau. Điều này tạo nên sự sinh động, phong phú trong cách biểu hiện tâm lý của dân gian.

2. Quan niệm giới tính trong cac dao biểu hiện phổ biến trong các câu ca dao klhác nhau. Điều đó bộc lỗ rõ tâm t, nguyện vọng của dân gian ta thời bấy giờ về những chàng trai cô gái đang tuổi trởng thành . Quan niệm của dân gian về giới tính là chỉ chung cho một lớp ngời chứ không phải riêng từng ngơì cụ thể. Bởi do đặc trng của ca dao là mang tính phiếm chỉ . Với nhiều quan niệm khác nhau về giới tính ta thấy: Bên cạnh những quan niệm rất tích cực vẫn tồn tại những quan niệm có phần hơi khe khắt lạc hậu. Song ta không thể chối bỏ đợc những thành tựu to lớn cũng nh những tâm trạng tơi mới , lạc quan tin tởng do ca dao đem tới .

nên những vấn đề mà các tác giả đi trớc và vấn đề chúng tôi giải quyết ở đây cha phải đã dừng lại mà còn có thể tiếp tục tìm hiểu thêm ở một mức độ cao hơn ./.

Tài liệu tham khảo

.......

1. Nguyễn Thị Thanh Bình, Ngôn ngữ giao tiếp trong các cuộc nói chuyện giữa ba thế hệ Ông bà - Cha mẹ Con cháu tại một số gia đình ở

thành phố Hồ Chí Minh, 1998 .

2. Vũ Dung (Biên soạn), Ca dao trữ tình Việt Nam .

NXB giáo dục, 1998

3. Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian . NXB Khoa học xã hội, 2003.

4. Nguyễn Văn Khang, Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ

TCVHTT, NXB Hà Nội, 1996

5. Lơng Văn Hy, Phong cách giao tiếp của ngơì lớn, trẻ em, giới, giai tầng xã hội và vùng địa lý.

6. Hoàng Tiến Tựu , Văn học dân gian Việt Nam .

NXB Giáo dục, 2003. 7. Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ - Ca dao .

8. Hiện tợng phân biệt giới tính của ngời sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật.

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w