Về tính chất

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 31 - 39)

III. Cách phân loại nghĩa chỉ giới tính trong ca dao

3. Về tính chất

sờn của ngời đàn ông . Phải chăng vì lẽ đó mà ngời phụ nữ luôn cảm thấy mình bé nhỏ và yếu đuối bên cạnh đàn ông ? Còn đàn ông lại luôn cảm nhận đợc trách nhệm của mình là che chở cho phụ nữ ...

Mặc dù đâu đó vẫn phảng phất một số ngời con gái “ loã lồ”, táo bạo nh : - “ Chàng về cho thiếp xin theo

Mẹ chàng đóng cửa , thiếp leo cột nhà”. - “Gần sông cội mới ngã kề

Đố ai bỏ đợc gái sề này đây? ”. Hay hình ảnh cô gái lăng loàn , bất chính :

- “Chính chuyên lấy đợc chin chồng

Ba chồng thành thành lạng , ba chồng thành cao Ba chồng ở ngọn sông Đào Trở về đóng cựa , làm sao cha chồng”.

Hạng gái này, dù không phê phán một cách cay ngiệt , trực tiếp , nhng dân gian đã nói bằng một giọng mỉa mai sâu sắc . Từ “Chính chuyên” ở đây hàm một ý ngợc lại để chỉ những cô gái bất chấp d luận , bất châp luân lý đời thờng .

Song , đó không phải là tính chất cơ bản của ngời phụ nữ .

+\ Hình ảnh ngời phụ nữ trong ca dao hiện lên một cách e dè, sụt sè: “Gặp anh em chẳng giám chào

Sợ ba má hỏi : Thằng nào biết con?”.

Đúng nh Nguyễn Du nói : “Tình trong nh đã , mặt ngoài còn e”. Họ không chỉ sợ “Ba má” biết tung tích mỗi quan hệ mà còn sợ cả bà con lối xóm , sợ d luận xã hội : “Gặp nhau giữa chốn đò giang

Thở than mắc khách, trao lời khó trao”. Họ không thể ăn nói bỗ bã , ngang tàng , bởi vì xã hội đã quy định : “ Đàn ông tính khí hoang toàng

Đàn bà con gái dịu dàng nết na” .

“Yêu nhau trao một miếng trầu

Giấu cha, giấu mẹ trao sau ngọn đèn”. Hay :

“Em thấy anh em cũng muốn chào Sợ lòng bác mẹ cây cao lá dài

Em thấy anh , em cũng muốn thơng Sợ lòng bác mẹ soi gơng trong tờng”. Và :

“ Có gì mà nắm giữa đờng

Nợ chàng không nợ , vay chàng không vay Em van chớ nắm cổ tay

Buông sa em nói lời này thở than Xin chàng chớ vội nắm ngang Xa xăm cách mấy dặm đờng cũng nên

Tơ hồng chỉ thắm là duyên Bao giờ em thuận thì nên bấy giờ”.

Sợ d luận xã hội nên không bao giờ họ sống hết mình , không bao giờ đi hết cảm xúc đang trổi dậy mà luôn luôn che đậy , giấu giếm , lòng mình , chuyện riêng t của mình .

+\ Ngay cả việc chuyện hạnh phúc trăm năm cả cuộc đời mình , ngời con gái cũng không thể tự làm chủ đợc mà phải theo lệ : “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”.

- “Đàn bà nh hạt ma sa

Ma đâu biết đấy, biết là đâu hơn”. - “Thân em nh tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ, biết vào tay ai? ” - “Phận em nh con cá nửa vời

Ai nhanh tay thì đợc, ai chậm lời thì thôi”.

Cũng chính vì “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” nên , mọi việc hôn nhân giờng nh cha mẹ quyết định , nàng không hề đợc tỏ ý của mình , thậm chí đến tận ngày hôn nhân nàng vẫn nh ngời ngoài cuộc :

“Lấy chồng không biết mặt chồng Đêm nằm tơ tởng đến ông láng giềng”. Rồi mới có cảnh:

“Tiếc thay da trắng tóc dài

Cha mẹ nỡ gả bán cho ngời đần ngu”.

Có những cô gái do cha mẹ kén chọn quá nên đánh mất thời con gái của con mình:

“Em là con gái lỡ thì

Cha mẹ nỡ gả bán để làm chi trong nhà”.

Dẫu vậy, thì ngời con gái vẫn không dám lên tiếng phản đối , chỉ là , một chút thân phận , trách phận mà thôi . Lẽ hiển nhiên là nàng phải tuân thủ một cách tuyệt đối . Khi đã thành vợ , thành chồng rồi thì dù chồng mình là ngời nh thế nào đi chăng nữa nàng vẫn phải :

“Giữ lòng bền chặt với chồng Dù ai thêu phơng, vẽ rồng mặc ai”.

Có thể chồng mình “Năm thê bảy thiếp” hay “tổ tôm xóc đĩa”, nàng vẫn không thể bỏ trễ việc nhà . Đêm đêm nàng hằng nghe :

“Quốc kêu khắc khoải đêm hè

Làm thân con gái phải nghe lời chồng”.

+\ Song ở ngời con gái không chỉ e lệ , rụt rè , bị động mà một lúc nào đó khi tình duyêu trổi dậy thì họ :

- “Chàng ơi! có thấu cho chăng

Ba năm cách biệt thiếp hằng nhớ thơng”. - “Bao giờ muối ngọt chanh thanh

Em đây mới dám bỏ anh đi lấy chồng”.

Khi cha yêu , nàng còn e lệ , kín đáo , nhng khi đã yêu thì yêu rất mãnh liệt, yêu hết lòng , cho dù ngời yêu không đáp lại :

- “Thơng anh lắm lắm nhiều nhiều

Còn anh thơng lại bao nhiêu mặc lòng”. - “Thơng anh nỏ biết mần răng

- “Tình anh nh nớc dâng cao Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng”.

+\ ở nàng luôn toát lên một khát vọng yêu thơng , mong chờ một tình yêu chân

thành , thực sự :

- “Ngời ta thích lấy nhiều chồng Tôi đây chỉ thích một anh thật bền”.

“ Thật bền nh tợng đồng đen

Trăm năm quyết với cùng em một lòng”. Nàng không câu nệ khó khăn , vất vả :

“Đi đâu cho thiếp theo cùng

Đói no thiếp chịu, lạnh lùng thiếp cam”. Cho nên cũng hết sức quyết tâm :

“Có chồng thì phải theo chồng

Chồng đi hang rắn hang hùm cung theo” .

+\ Thế nhng , nh đã nói ở trên , phụ nữ cũng là những ngời có nhợc điểm là rất hay than vãn . Có lẽ do tính chất yếu đuối của họ nên hình thành trong họ một tính cátr , thói quen nh vậy :

- “Thơng chàng lắm lắm chàng ơi !

Biết đâu thanh vắng mà ngồi thở than”. - “Cực lòng thiếp lắm chàng ơi !

Biết rằng lên ngợc , xuống xuôi đằng nào” .

Hay than vãn, nên trong ngôn ngữ của họ rất hay dùng những thán từ, phổ biến là dùng nhiều từ “ơi!” ở trong câu.

+\ Đồng thời ở phụ nữ , họ cũng chính là ngời thuộc nhóm máu Hoạn Th : - “ớt nào là ớt chẳng cay

Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng”. - “Ta rằng ta chẳng có ghen

ơng , luôn sợ cái gì đó vô hình đe doạ hạnh phúc . Cho nên ngời phụ nữ không yên tâm , không cảm thấy yên tâm , không cảm thấy tự tin và vô hình dung hình thành trong họ tính cách “ghen chồng”. Song ta phải hiểu cho kín kẽ , ghen ở đây là để giữ chồng và giữ hạnh phúc .

Qua một số câu ca dao tiêu biểu , ta thấy toát lên ở nữ giới là tính chất nhẹ nhàng , lịch sự , kín đáo , thuỷ chung , đảm đang , chuộng hoà bình và khát vọng đợc che chở .

Đó là trong ca dao , còn trong thực tế xã hội ngày nay , ngời con gái có xu hớng mạnh mẽ , giám bắt tay vào những công việc mạo hiệm nh cảnh sát , nh bộ đội thậm chí là chinh phục vũ trụ , cho nên xu thế ngôn ngữ cũng có phần bạo dạn hơn .

Ví dụ một mẫu đối thoại của hai sinh viên:

- Nam : Tốt nghiệp xong là chúng mình cới nhau em nhé !

- Nữ : Em còn tính đã .

- Nam : Thì lấy nhau đó hẵng bàn chuyện khác .

- Nữ : Anh muốn lấy vợ thì đi tìm đám khác , đây thì cha muốn . - Nam : Thôi mà em !

- Nữ : Ơ ! Cái anh này lạ nhỉ ! Đã bảo cha là cha . - Nam : Thì thôi vậy…

Quả là xã hội ngày nay, nam nữ bình quyền , cho nên ngời phụ nữ có điều kiện để thử thách với rất nhiều công việc hơn và kéo theo đó tính chất họ cũng đổi hẳn . Ngày nay , sự e dè , rụt rè quá mức không đợc xem là “nét duyên” nữa , mà một cô gái cởi mở , hoà đồng , tác phong linh hoạt sẽ đợc a chuộng hơn . Tuy nhiên một thực tế không mấy tốt đẹp lắm đang hiện diện đó là có nhiều cô gái đã “Mặc áo quá đầu”, giờng nh đâu đó ở vài nơi đã có sự thay đổi vị thế giữa nam và nữ , nhất là trong những gia đình phụ nữ nắm quyền hành về kinh tế .

gắn với một ngời đàn ông có tính chất thẳng thắn , đi đầu trong mọi công việc : “Làm trai cho đáng nên trai

Đến đông đông tĩnh, đến đoài yêu”. +\ Họ luôn thẳng thắn bộc lộ quan điểm :

“Thơng em không lấy đợc em Anh về ở vậy chẳng thèm lấy ai? ”. Mặc dù có quan niệm :

“Trai năm thê bảy thiếp

Gái chính chuyên thủ tiết chờ chồng” .

Và “ Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” song cũng nh phụ nữ , ngời đàn ông luôn khao khát kiếm tìm một tình yêu thực sự đối với ngời thơng :

“Ước gì anh đợc làm chồng Để em làm vợ tơ hồng trời xe”. +\ Và họ bộc lộ niềm vui khi lấy đợc ngời vợ vừa ý :

“Làm trai lấy đợc vợ hiền

Nh cầm đồng tiền mua đợc của ngon”. “Làm trai lấy đợc vợ khôn

Nh dĩnh vàng cốm đem chôn trong nhà”.

Làm ngời đàn ông , họ ý thức đợc mình là trụ cột trong nhà nên họ không mong chờ một gia tài hay một thứ mang tính vật chất từ ngời con gái mà trong sâu thẳm họ chỉ mong tìm đợc một ngời vợ nết na :

“Chẳng tham nhà ngói em đâu Tham vì cái nết em mau miệng cời” .

Một tình yêu chân thành , chung thuỷ ở ngời đàn ông , giờng nh không phụ thuộc hoàn toàn vào sắc đẹp :

“Dẫu rằng da trắng tóc mây Đẹp thì đẹp vậy dạ này không a Vợ ta dù có quê mùa

Thì ta vẫn cứ sớm tra vui cùng”. Bởi vì ca dao cũng đã từng khẳng định :

Nhân ngãi vợ, đầy tớ con”.

Nghĩa là không đâu bằng vợ mình . Một khi đã yên bề gia thất thì ngời đàn ông

chân chính không còn : “Tơ tởng trái chanh non cuối mùa” nữa . ở đây ta bắt gặp tâm

trạng của ngời vợ :

“Chồng ta áo rách ta thơng

Chồng ngời áo gấm xông hơng mặc ngời”.

Song , sự thuỷ chung và tình yêu trong sáng này chỉ có đợc ở một số ngời đàn

ông thôi ! Còn giờng nh ở họ luôn ngự trị một tính chất hoang toàng , phóng khoáng và

có phần bê tha , thiếu chung thuỷ :

“Đàn ông một trăm lá gan Lá ở cùng vợ lá toan ra ngoài”.

Bởi vì tâm lý chung của đàn ông là thích đủ đầy, đề huề vợ con và họ thích một cái gì đó luôn tơi mới :

“Sông bao nhiêu nớc cũng vừa Trai bao nhiêu vợ cũng cha vừa lòng”.

“Thang bao nhiêu bậc cho vừa

Anh bao nhiêu vợ mà cha bằng lòng”.

Lòng tham của ngời đàn ông đợc ví với nớc trên sông và ví với những nấc thang vô tận . Thật không oan khi ngời ta đánh giá đàn ông là chỉ có : Cộng , nhân thêm đàn bà chứ không hề trừ hay chia . Điều này cũng ngầm nói lên quan niệm của dân gian về giới mày râu thời bấy giờ về chuyện vợ con là không hề khe khắt ngợc lại rất tự do phóng khoáng .

Ca dao còn chứng minh sự thiếu thuỷ chung của ngời đàn ông và vô tình hay hữu ý, họ đã gieo vào lòng phụ nữ một nỗi oán thán :

“Đàn ông tính cách hoang toàng Đàn ba con gái dịu dàng, nết na”.

Bên cạnh những ngời đàn ông thiếu thuỷ chung, “Tham lam” còn có những ng- ời đàn ông sống bê tha , lời biếng :

Chú tôi hay tửu hay tăm, Hay nớc chè đặc hay nằm ngủ tra

Ngày thì ớc những ngày ma

Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh”.

Thói siêng ăn biếng làm của gã trai trẻ này có thể xếp hạng đợc vào loại nhất trong thiên hạ , xa nay hiếm .

“Nhân vô thập toàn” ấy là một điều không thể chối cãi đợc . Xong đối với phụ nữ tính chất tích cực vẫn chiếm u thế , còn đối với nam giới giờng nh ca dao tập trung bút lực vào mặt trái của họ . Điều này một phần nói lên đợc bản chất thực sự của họ , đồng thời cũng nhắc nhở , mong muốn đức hạnh ở ngời phụ nữ và khuyên răn ngời đàn ông .

Nh đã nói ở trên , ngời phụ nữ ngày nay có phàn táo bạo hơn , mang nhiều “Gen” của ngời đàn ông hơn . Ngợc lại ngời đàn ông ngày nay không còn gia trởng , không còn độc quyền trong gia đình , trong xã hội . Đã có sự thay đổi lớn la giữa họ , họ cũng tham gia vào những công việc khó khăn vất vã vốn là của phụ nữ . Tuy nhiên thì những thói bê tha , những tệ nạn xã hội , những thú chơi nguy hiểm nhất lại không nơi đâu thiếu bóng dáng ngời đàn ông . Thói ăn nói bỗ bã , sỗ sàng , mạnh mẽ , thẳng thắn ở họ thì không bao giờ mất hẳn .

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w