Về hành động

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 27 - 31)

III. Cách phân loại nghĩa chỉ giới tính trong ca dao

2. Về hành động

2.1. Đối với ng ời phụ nữ .

Ngời phụ nữ trong ca dao Việt Nam đợc gắn với biểu tợng con cò. Con cò gợi cho ta về hình ảnh một số phận lam lũ , khó nhọc , chịu thơng , chịu khó .

Tú Xơng đã từng xót xa trớc cảnh vợ mình :

“Lặn lội thân cò khi quẳng vắng Eo sèo mặt nớc buổi đò đông”

ấy là hình ảnh bà Tú quanh năm vất vả nuôi chồng, nuôi con. Ngày của bà Tú bắt đầu lúc hừng đông và kết thúc khi quẳng vắng tối mịt một thân một mình .

Còn ca dao nói :

“Nớc non lận đận một mình

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy

Cho sông kia cạn cho gầy cò con”. Thực chất : “Thân em vất vả trăm bề

Sáng ra ruộng lúa tối về ruộng dâu Có lợc chẳng kịp chải đầu Có cau chẳng kịp tiêm trầu mà ăn”.

Một thân một mình cáng đáng việc đồng trên , đồng dới thì còn thời gian đâu để trau chuốt bản thân mình ? Bởi vì nàng ý thức đợc rằng :

“Có con phải khổ vì con

Có chồng phải gánh giang san nhà chồng” Cho nên : “Chàng đi thiếp cũng xin theo

Quản chi lội suối vợt đèo chàng ơi ! ” Thậm chí : “Có chồng thì phải theo chồng

Chồng đi hang rắn hang hùm cũng theo” .

Bận bịu là vậy , vất vả là vậy, nhng nàng không bận lòng vẫn khuyến khích chồng ăn học :

“Xin chàng đọc sách ngâm thơ Dầu hao thiếp rót đèn mờ thiếp khêu”.

Bản thân mình vất vả thì không sao nhng nếu chàng vất vả một chút nàng không thể cam lòng . Bao giờ nàng cũng cố nhận về mình mọi công việc :

“Chàng ơi ! Đa gói thiếp mang

Đa gơm thiếp vác cho chàng đi không”

Và nàng cũng nhận thức đợc trách nhiệm của ngời đàn ông trong xã hội : “Chàng ơi ! Phải lính thì đi

hởng thụ thì ngời phụ nữ rất khiêm tốn :

“Miếng nạc thì để phần chồng

Miếng xơng mẹ gắp miếng lòng phần con”.

Bên cạnh đó , ngời phụ nữ còn có một công việc vô cùng vất vả, đó là những chuyến vợt cạn :

“Đàn ông đi bể có đôi

Đàn bà sinh đẻ mồ côi một mình”.

Là ngời phụ nữ ngay từ lúc mới sinh ra đã phải chịu nhiều thiệt thòi . Đã vậy xã hội lại đòi hỏi rất khắt khe đối với họ :

“Gái thời giữ lấy chữ trinh

Siêng năng chín chắn trời giành phúc cho”.

Nghĩa là yêu cầu rất cao về phẩm tiết . Phẩm tiết ấy phải đợc bắt đầu rèn dũa từ khi mới lọt lòng :

“Con ơi ! Muốn nên thân ngời Lắng tai nghe lấy những lời mẹ cha

Gái thời giữ việc trong nhà Khi vào canh cửi khi ra thêu thùa” .

Việc trau dồi đức hạnh này bắt đầu từ lúc lọt lòng cho đến khi về nhà chồng và mãi mãi :

“Ghe bầu trở lá về đông

Làm thân con gái thờ chồng nuôi con” .

“Thờ chồng nuôi con” vừa là rèn luyện phẩm tiết vừa là trách nhiệm của ngời phụ nữ khi đã có gia đình .

Quả thực đó là những yêu cầu hết sức khe khắt đối với phụ nữ . Cuộc đời họ gắn chặt với chữ tòng :

“Tại gia tòng phụ

Xuất giá tòng phu Phu tử tòng tử” .

Những yêu cầu này đã thành văn hay bất thành văn và là khuôn thứơc để ngời phụ nữ hành động theo . Thậm chí trong thời đại tiên tiến này khi mà những quy định thời

hết là chăm lo cho đạo đức của bản thân . Mặc dù xã hội bây giờ không đòi hỏi nhng công việc nặng nhọc vất vả ở ngời phụ nữ , song thực tế có những công việc không thể thiếu bàn tay nhẹ nhàng khéo léo của họ .

Ví dụ trong bài thơ “Ngày xa em” của Nguyễn Bùi Vợi có đoạn :

“Em ở nhà có lúc anh gắt con Bố có giận con còn nơng níu mẹ Nay anh bù cho lòng con trẻ

Một chút em thôi cũng khó khăn rồi

Ngày nắng đem chăn chiếu ra phơi Tuần đôi bận lau nhà thay vỏ gối Thay việc em làm mà không thay nổi Cái tảo tần rất mẹ ở trong em”./.

(Hà Nội 3-1981).

Thế mới biết sự vô nghĩa nh thế nào nếu trong gia đình, trong xã hội thiếu vắng bàn tay ngời phụ nữ.

2.2 . Đối với đàn ông.

Dẫu không khe khắt , không gò bó nh đối với phụ nữ , nhng ngời đàn ông trong ca dao cũng có những chuẩn mực và trách nhiệm cần phải thực hiện . Thân phận họ cũng phải chịu vất vả cực nhọc :

“Thân anh khó nhọc trăm phần Sớm đi ruộng lúa tối nằm ruộng da Vội đi quên cả cơm tra

Vội về quên cả trời ma ớt đầu”.

Cũng vất vả song ngời đàn ông trong ca dao ít chịu cảnh “Bán mặt cho đất , bán lng cho trời”. Trong xã hội cũ công việc của họ vẫn chủ yếu gắn với nghiên bút , đèn sách :

"Trai thì đọc sác h ngâm thơ " Dùi mài kinh sử để chờ kịp khoa

Trớc là đẹp mặt sau là ấm thân " .

Đọc sách ngâm thơ ở đây với mục đích là để đi thi, sau khi đỗ đạt họ sẽ tiến thân theo con đờng quan lộ. Ngày xa học để ra làm quan chính là nhiệm vụ cao cả vinh hiển của đấng trợng phu:

“Đã sinh ra kiếp ở đời

Trai thời trung hiếu hai vai cho tròn” .

Đối với ngời quân tử , phải là một ngơi biết “Tu thân , tề gia , trị quốc , bình thiên hạ”. Cho nên sống phải có chí khí :

“Làm trai quyết chí lập thân

Cơng thờng giữ lấy có phần hiển vinh”.

Cũng nh ngời phụ nữ , ngời đàn ông muốn lập thân , muốn đợc vinh hiển thì ngoài việc “Dùi mài kinh sử” còn phải giữ gìn “Tam cơng ngũ thờng”. Đó mới là điều quan trọng , còn nh chỉ lo chuyện vợ con thì không phải là ngời quân tử :

“Làm trai chí ở cho bên

Đừng lo muộn vợ chớ sầu muộn con”.

Một khi ngời đàn ông vi phạm chuẩn mực thì sẽ bị coi khinh : “Chồng em nh cột đình xiêu

Nh cây gỗ mục còn yêu nỗi gì”.

Từ những câu ca dao đó ta thấy quan niệm của dân gian về hành động của ngời đàn ông trong xã hội là rất nhất quán . Xã hội ngày nay dù không nhất thiết cứ phải “Tam cơng ngũ thờng” song cứ là ngời đàn ông thì thời đại nào cũng cần có chí khí , có quyết tâm để hòan thành mọi công việc có ích cho bản thân , cho gia đình và cho xã hội . Là ngời đứng mũi chịu sào, là chỗ dựa vững chắc cho cả gia đình về mặt kinh tế cũng nh tinh thần . Xã hội mới mở ra cho ngời đàn ông nhiều cơ hội để làm việc nhng đồng thời cũng mở ra cho họ nhiều thử thách gay go . Cho nên yêu cầu đặt ra cho họ dĩ nhiên là khó khăn hơn .

Một phần của tài liệu Những từ ngữ biểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 27 - 31)