So sánh thành tích trớc và sau thực nghiệm:

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 42)

Kết quả nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 13,14,15,16,17,18 và biểu đồ 5, 6, 7, 8 dới đây:

Bảng 13:Thành tích trớc và sau thực nghiệm. Test chạy 30m xuất phát cao của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30)

Thời điểm Chỉ số

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm

X 4”41 4”42 4”36 4”18

δx 0.204 0.198 0.184 0.015

Ttính 0.192 5.340

Tbảng 2.042 2.750

P 5% 1%

Biểu đồ 5: Biểu diễn thành tích chạy tốc độ 30m, xuất phát cao trớc và s- u thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 N.doi chieu N. Thuc nghiem ) (s X

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời điểm

4”36 4”41 4”42 4”41 4”42

+ Tr ớc thực nghiệm : Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 4”41 nhóm thực nghiệm B là 4”42. Nhìn về thành tích thì nhóm đối chiếu có phần tốt hơn song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm.

Ttính = 0.192 < 2.042 = Tbảng (P = 5%)

Có nghĩa sự khác biệt ban đầu giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Sau thực nghiệm: thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 4”36 nhóm thực nghiệm B là 4”18. Khi chúng tôi đem so sánh thành tích của hai nhóm thì toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất rõ rệt.

Ttính = 5.340 > 2.750 = Tbảng (P = 1%)

Có nghĩa thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 1%. Trong đó thành tích của nhóm thực nghiệm B tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu A.

Bảng 14: Thành tích trớc và sau thực nghiệm. Test bật xa tại chỗ bằng 2 chân của nam học sinh lớp 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Thời điểm

Chỉ số

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm

X 2.39m 2.38m 2.42m 2.53m

δx 0.211 0.189 0.094 0.112

Ttính 0.193 4.120

Tbảng 2.042 2.750

P 5% 1%

Biểu đồ 6: Biểu diễn thành tích bật sa tại chỗ bằng 2 chân trớc và sau thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

) (m

Nhìn vào bảng 14, biểu đồ 6 ta thấy:

+ Tr ớc thực nghiệm : Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 2.39m nhóm thực nghiệm B là 2.38m. Nhìn về thành tích thì nhóm đối chiếu có phần tốt hơn song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm.

Ttính = 0.193 < 2.042 = Tbảng (P = 5%)

Có nghĩa sự khác biệt ban đầu giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Sau thực nghiệm: thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 2.42m nhóm thực nghiệm B là 2.53m. Khi chúng tôi đem so sánh thành tích của hai nhóm thì toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất rõ rệt.

Ttính = 4.120 > 2.750 = Tbảng (P = 1%)

Có nghĩa thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 1%. Trong đó thành tích của nhóm thực nghiệm B tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu A.

Bảng 15:Thành tích trớc và sau thực nghiệm. Test chạy nâng cao đùi tại chỗ của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30)

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời điểm

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 N. Doi chieu N. Thuc nghiem 2.53

Thời điểm Chỉ số

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm

X 32.0 31.0 33.0 35.0

δx 3.0 3.0 2.0 2.0

Ttính 1.290 3.873

Tbảng 2.042 2.750

P 5% 1%

Biểu đồ 7: Biểu diễn thành tích chay nâng cao đùi tại chỗ trớc và sau thực nghiệm của nam học sinh lớp 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

Nhìn vào bảng 15, biểu đồ 7 ta thấy:

+ Tr ớc thực nghiệm : Thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 32.0 (lần) nhóm thực nghiệm B là 31.0 (lần). Nhìn về thành tích thì nhóm đối chiếu có phần tốt hơn song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm.

Ttính = 1.290 < 2.042 = Tbảng (P = 5%) )

(m

X

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Thời điểm

0 5 10 15 20 25 30 35 40 N.doi chieu N. Thuc nghiem 35 31 32 33

Có nghĩa sự khác biệt ban đầu giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Sau thực nghiệm: thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 33.0 (lần) nhóm thực nghiệm B là 35.0 (lần). Khi chúng tôi đem so sánh thành tích của hai nhóm thì toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất rõ rệt.

Ttính = 3.873 > 2.750 = Tbảng (P = 1%)

Có nghĩa thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 1%. Trong đó thành tích của nhóm thực nghiệm B tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu A.

Bảng 16: Thành tích trớc và sau thực nghiệm. Test chạy 100m của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Thời điểm

Chỉ số

Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm

N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm

X 12”54 12”56 12”39 12”10

δx 0.581 0.406 0.314 0.195

Ttính 0.245 4.317

Tbảng 2.042 2.750

P 5% 1%

Biểu đồ 8: Biểu diễn thành tích chạy 100m trớc và sau thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

6 8 10 12 14 N.doi chieu N.thuc nghiem ) (m X 12”39 12”54 12”56 12”10

Nhìn vào bảng 16, biểu đồ 8 ta thấy:

+ Tr ớc thực nghiệm : Thành tích chạy trung bình của nhóm đối chiếu A là 12”54 nhóm thực nghiệm B là 12”56. Nhìn về thành tích thì nhóm đối chiếu có phần tốt hơn song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm.

Ttính = 0,245 < 2.042 = Tbảng (P = 5%)

Có nghĩa sự khác biệt ban đầu giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Sau thực nghiệm: thành tích trung bình của nhóm đối chiếu A là 12”39 nhóm thực nghiệm B là 12”10. Khi chúng tôi đem so sánh thành tích của hai nhóm thì toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất rõ rệt.

Ttính = 4.317 > 2.750 = Tbảng (P = 1%)

Có nghĩa thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 1%. Trong đó thành tích của nhóm thực nghiệm B tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu A.

Tơng tự nh thế chúng tôi tiến hành kiểm tra điểm kỹ thuật của hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm, kết quả kiểm tra đợc trình bày ở các bảng sau.

Bảng 17: Kết quả kiểm tra điểm kỹ chạy 100m trớc thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30)

Kết quả Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm

Học sinh đạt điểm giỏi: 9-10 3 10 1 3,33

Học sinh đạt điểm khá: 7-8 10 33,3 9 30

Học sinh đạt điểm TB: 5-6 13 43,3 14 46,6

Học sinh đạt kém: 4 13,3 6 20

Bảng 18: Kết quả kiểm tra điểm kỹ thuật chạy 100m sau thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30)

Kết quả Nhóm đối chiếu Nhóm thực nghiệm

Số học sinh % Số học sinh %

Học sinh đạt điểm giỏi: 9-10 4 13,3 6 20

Học sinh đạt điểm khá: 7-8 12 40 15 50

Học sinh đạt điểm TB: 5-6 13 43,3 9 30

Học sinh đạt kém: 1 3,33 0 0

Tóm lại:

* Tr ớc thực nghiệm : Thành tích và kỹ thuật môn chạy 100m, xuất phát thấp của hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là tơng đối đồng đều, thậm chí nhóm đối chiếu còn có phần tốt hơn so với thành tích nhóm thực nghiệm. Trớc thức nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích và kỹ thuật hai nhóm thì toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt. Cụ thể là:

Có nghĩa thành tích trung bình của hai nhóm đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau không có ý nghĩa và không đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 5%.

Nhìn vào bảng 12 ta thấy:

+ Số học sinh đạt điểm giỏi của nhóm đối chiếu A là 3 học sinh, chiếm tỉ lệ 10%. Còn số học sinh đạt điểm giỏi của nhóm thực nghiệm B là 1 học sinh, chiếm tỉ lệ 3,33%.

+ Số học sinh đạt điểm khá của nhóm đối chiếu A là 10 học sinh, chiếm tỉ lệ 33,3%. Còn số học sinh đạt điểm khá của nhóm thực nghiệm B là 9 học sinh, chiếm tỉ lệ 30%.

+ Số học sinh đạt điểm trung bình của nhóm đối chiếu A là 13 học sinh, chiếm tỉ lệ 43,3%. Còn số học sinh đạt điểm trung bình của nhóm thực nghiệm B là 14 học sinh, chiếm tỉ lệ 46,6%.

+ Số học sinh đạt điểm kém của nhóm đối chiếu A là 4 học sinh, chiếm tỉ lệ 13,3%. Còn số học sinh đạt điểm kém của nhóm thực nghiệm B là 6 học sinh, chiếm tỉ lệ 20%.

Nhìn vào bảng 12 và qua phân tích kết quả nghiên cứu ta thấy thành tích của nhóm đối chiếu và nhóm thực nghiệm tơng đối đồng đều nhau và số học sinh đạt điểm kém vẫn còn chiếm một tỉ lệ nhất định.

* Sau thực nghiệm: Sau 7 tuần chúng tôi áp dụng các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m vào cho nhóm thực nghiệm B tập luyện. Chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích và điểm kỹ thuật của môn chạy 100m, xuất phát thấp của cả hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm. Độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt của hai nhóm rất có ý nghiã. Cụ thể là: Ttính = 4.317> 2.750 = Tbảng (P = 1%)

Có nghĩa thành tích trung bình của hai nhóm đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P = 1%.

Nhìn vào bảng 13 ta thấy sau thực nghiệm không những nhóm thực nghiệm B tăng lên về thành tích mà điểm kỹ thuật của nhóm thực nghiệm cũng tốt hơn nhóm đối chiếu rất nhiều. Cụ thể là:

+ Số học sinh đạt điểm giỏi của nhóm đối chiếu A là 4 học sinh, chiếm tỉ lệ 103,3. Còn số học sinh đạt điểm giỏi của nhóm thực nghiệm B là 6 học sinh, chiếm tỉ lệ 20%.

+ Số học sinh đạt điểm khá của nhóm đối chiếu A là 12 học sinh, chiếm tỉ lệ 40%. Còn số học sinh đạt điểm khá của nhóm thực nghiệm B là 15 học sinh, chiếm tỉ lệ 50%.

+ Số học sinh đạt điểm trung bình của nhóm đối chiếu A là 13 học sinh, chiếm tỉ lệ 43,3%. Còn số học sinh đạt điểm trung bình của nhóm thực nghiệm B là 9 học sinh, chiếm tỉ lệ 30%.

+ Số học sinh đạt điểm kém của nhóm đối chiếu A là 1 học sinh, chiếm tỉ lệ 3,33%. Riêng nhóm thực nghiệm B không còn học sinh nào bị điểm kém.

Nh vậy với sự tăng lên rõ rệt về thành tích và điểm kỹ thuật của môn chạy 100m của nhóm thực nghiệm B đã cho chúng ta thấy rằng việc áp dụng các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật giai đoạn “giữa quãng” trong môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá, đã đa lại kết quả có tính khoa học. Đây là những bài tập có tính thực tiễn cao, có thể áp dụng rộng rãi vào giảng dạy của chơng trình giáo dục thể chất ở trờng PTTH.

Chơng III

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w