Phân tích nhiệm vụ 2:

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 34)

ứng dụng các bài tập bổ trợ vào thực tế môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá và rút ra kết luận.

Nh đã phân tích kết quả nghiên cứu ở nhiệm vụ 1 và qua khảo sát tình hình thực tế ở Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá. Đây là một trờng mới thành lập cho nên còn khó khăn thiếu thốn về nhiều mặt: cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên còn khá trẻ cha có nhiều kinh nghiệm… Tuy nhiên việc giáo dục thể chất cho học sinh cũng đợc nhà trờng quan tâm, nhng đến nay việc đa các phơng pháp giảng dạy mới đa dạng phong phú về các hình thức tập luyện còn ít đợc sử dụng. Sự phát triển thể lực của các em hiện nay chủ yếu dựa vào các bài tập thể dục thể thao đơn điệu và điều kiện sống tự nhiên, và đôi khi sự áp dụng đó đến phân cuối của buổi tập mới đợc tập luyện một số bài tập đơn giản, quen thuộc nh: trò chơi chạy thoi tiếp sức, nhảy lò cò tiếp sức… và việc tập luyện kể trên chỉ diễn ra mỗi tuần hai buổi, mỗi buổi 10-15 phút. Cho nên sự tác động của l- ợng vận động lên cơ thể là rất ít, bởi vậy các tố chất thể lực nói chung của các em còn rất ít phát triển và phát triển không đồng đều ở các năm học, đặc biệt là các tố chất về sức nhanh, sức mạnh, sức mạnh tốc độ. Cho nên Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá cần phải tìm kiếm những phơng pháp nội dung tập luyện mới đa dạng phong phú hơn, để ứng dụng vào thực tế cho học sinh tập luyện nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục thể chất nói chung và thành tích chạy 100m nói riêng.

Để đạt đợc mục đích đó bớc đầu trong nghiên cứu khoa học tôi đã vận dụng một số bài tập bổ trợ cho kỹ thuật giai đoạn “giữa quãng” của môn chạy 100m để các em tập luyện (đó là hệ thống các bài tập đã đợc trình bày ở phần phơng pháp thực nghiệm s phạm). Trong quá trình đó chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 60 học sinh nam của 2 lớp 11E2 và 11E4, 60 học sinh này đợc chia thành 2 nhóm: nhóm đối chiếu A thuộc lớp 11E2 và nhóm thực nghiệm B thuộc lớp 11E4 mỗi nhóm gồm 30 em. Trong khi tập luyện các bài tập bổ trợ yêu cầu ngời tập phải thực hiện đầy đủ lợng vận động cuả bài tập đã đợc lựa chọn. Và nhờ có sự vận dụng các bài tập một cách thích hợp mà trình độ thể lực (sức

nhanh, sức mạnh…) nói chung và thành tích chạy 100m nói riêng của các em thuộc nhóm thực nghiệm B đã tăng lên đáng kể so với nhóm đối chiếu A sau một thời gian tập luyện lâu dài.

Kết quả thu đợc sau thực nghiệm đợc trình bày ở bảng 9,10,11,12 dới đây:

Bảng 9: Thành tích sau thực nghiệm. Test chạy 30m, xuất phát cao của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Đối tợng Các chỉ số ) (s X ±δx CV (%) Nhóm đối chiếu 4”36 0.184 4.220 Nhóm thực nghiệm 4”25 0.015 0.352 1. Thành tích nhóm đối chiếu:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 4”36. Độ lệch chuẩn δx = ± 0.184. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 4”36 – 0.184 = 4”176 còn thành tích ngời chạy kém nhất là 4”36 + 0.184 = 4”544. Hệ số biến sai CV = 4.22% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

2. Thành tích nhóm thực nghiệm:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 4”25. Độ lệch chuẩn δx = ± 0.015. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 4”25 – 0.015 = 4”235 còn thành tích ngời chạy kém nhất là 4”25 + 0.015 = 4”265. Hệ số biến sai CV = 0.352% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

Bảng 10 :Thành tích sau thực nghiệm. Test bật xa tại chỗ bằng hai chân của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Đối tợng Các chỉ số ) (m X ±δx CV (%) Nhóm đối chiếu 2.42 0.094 3.884 Nhóm thực nghiệm 2.53 0.112 4.426 3. Thành tích nhóm đối chiếu:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm bật là X = 2.42m. Độ lệch chuẩn δx = ± 0.094. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 2.42m + 0.094 = 2.514m còn thành tích ngời chạy kém nhất là 2.42m – 0.094 = 2.326m. Hệ số biến sai CV = 3.884% < 10%. Thành tích của nhóm bật là tơng đối đồng đều.

4. Thành tích nhóm thực nghiệm:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm bật là X = 2.53m. Độ lệch chuẩn δx = ± 0.112. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 2.53m + 0.112 = 2.642m còn thành tích ngời chạy kém nhất là 2.53m - 0.112 = 2.418m. Hệ số biến sai CV = 4.426% < 10%. Thành tích của nhóm bật là tơng đối đồng đều.

Bảng 11: Thành tích sau thực nghiệm. Test chạy nâng cao đùi tại chỗ của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Đối tợng Các chỉ số ) (l X ±δx CV (%) Nhóm đối chiếu 33.0 2.0 6.06 Nhóm thực nghiệm 35.0 2.0 5.714 5. Thành tích nhóm đối chiếu:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 33.0 (lần). Độ lệch chuẩn δx = ± 2.0. Điều đó có nghĩa thành

tích ngời chạy tốt nhất là 33.0 + 2.0 = 35.0 (lần) còn thành tích ngời chạy kém nhất là 33.0 – 2.0 = 31.0 (lần). Hệ số biến sai CV = 6.06% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

6. Thành tích nhóm thực nghiệm:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 35.0 (lần). Độ lệch chuẩn δx = ± 2.0. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 35.0 + 2.0 = 37.0 (lần) còn thành tích ngời chạy kém nhất là 35.0 – 2.0 = 33.0 (lần). Hệ số biến sai CV = 5.714% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

Bảng 12:Thành tích chạy 100m sau thực nghiệm của nam học sinh khối 11 Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 30) Đối tợng Các chỉ số ) (s X ±δx CV (%) Nhóm đối chiếu 12”39 0.314 2.534 Nhóm thực nghiệm 12”10 0.195 1.600 7. Thành tích nhóm đối chiếu:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 12”39. Độ lệch chuẩn δx = ± 0.314 Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 12”39 – 0.314 = 12”07 còn thành tích ngời chạy kém nhất là 12”39 + 0.314 =12”704. Hệ số biến sai CV = 2.534% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

8. Thành tích nhóm thực nghiệm:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu, chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy là X = 12”10 (lần). Độ lệch chuẩn δx = ± 0.195. Điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 12”10 - 0.195 = 11”905 còn thành tích ngời

chạy kém nhất là 12”10 + 0.195 = 12”95. Hệ số biến sai CV = 1.60% < 10%. Thành tích của nhóm chạy là tơng đối đồng đều.

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 29 - 34)

w