Thành tích chạy 100m của nam học sinh:

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 29)

I. Phân tích nhiệm vụ 1:

4.Thành tích chạy 100m của nam học sinh:

Kết quả điều tra đợc trình bày ở bảng 7 và biểu đồ 4 dới đây:

Bảng 7: Chỉ số biểu thị thành tích chạy 100m, xuất phát thấp ban đầu nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

(N = 60) Khối Các chỉ số X (s) ±δx CV(%) 10 12”59 0.570 4.520 11 12”55 0.590 4.700 12 12”56 0.491 3.909

Biểu đồ 4: Biểu diễn thành tích chạy 100m xuất phát thấp của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

)(s (s X Khối 0 2 4 6 8 10 12 14 khoi 11 12”59 12”55 12”56

4.1. Thành tích học sinh khối 10:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy thành tích trung bình chạy là X = 12”59. Độ lệch chuẩn δx = 0,570 điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tốt nhất là 12”59 - 0,570 = 12”02. Thành tích ngời chạy kém nhất là 12”59 + 0,570 = 13”16. Hệ số biến sai là CV = 4.25% < 10%. Thành tích của các em khối 10 là tơng đối đồng đều.

4.2. Thành tích học sinh khối 11:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy: X = 12”55, độ lệch chuẩn δx = 0.590 điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tố nhất là 12”55 - 0.590 = 11”96. Thành tích ngời chạy kém nhất là 12”55 + 0.590 = 13”14. Hệ số biến sai là CV = 4.70% < 10%. Thành tích của các em khối 11 là tơng đối đồng đều.

4.3. Thành tích học sinh khối 12:

Qua phân tích kết quả nghiên cứu chúng ta thấy thành tích trung bình nhóm chạy: X = 12”56, độ lệch chuẩn δx = 0,491 điều đó có nghĩa thành tích ngời chạy tố nhất là 12”56 - 0,491 = 12”069. Thành tích ngời chạy kém nhất là 12”56 + 0.491 = 13”051. Hệ số biến sai là CV = 3.909% < 10%. Thành tích của các em khối 12 là tơng đối đồng đều.

Bảng 8: So sánh trình độ phát triển thể lực (sức nhanh, sức mạnh tốc độ) và thành tích chạy 100m xuất phát thấp của nam học sinh Trờng THPT

Đối tợng Tên bài tập Chạy tốc độ 30m xuất phát cao (s) Bật xa tại chỗ bằng 2 chân (m)

Chạy nâng cao đùi tại chỗ (lần/10s) Chạy 10m xuất phát thấp (s) Khối10 4”46 2.35m 31.0 12”59 Khối11 4”40 2.39m 32.0 12”55 Khối12 4”41 2.38m 32.0 12”56 T (10-11) Ttính=1.591<1.960=Tbảng Ttính= 1.102<1.960=Tbảng Ttính=1.825<1.960=Tbảng Ttính= 0.377<1.960=Tbảng P(10-11) 0.05 0.05 0.05 0.05 T(11-12) Ttính=0.357<1.960=Tbảng Ttính= 0.268<1.960=Tbảng Ttính=0<1.960=Tbảng Ttính= 0.10<1.960=Tbảng P(11-12) 0.05 0.05 0.05 0.05 T(11-12) Ttính=1.244<1.960=Tbảng Ttính= 0.787<1.960=Tbảng Ttính=1.825<1.960=Tbảng Ttính= 0.308<1.960=Tbảng P(10-12) 0.05 0.05 0.05 0.05

+ Chúng tôi so sánh trình độ phát triển sức nhanh của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

Qua xử lý số liệu bằng toán học thống kê cho thấy: Khối 10 và 11: Ttình = 1.591 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối11 và 12: Ttình = 0.357 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối 10 và 12: Ttình = 1.244 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa về trình độ phát triển sức nhanh giữa học sinh các khối ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Chúng tôi tiến hành so sánh trình độ phát triển sức mạnh của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá. Qua xử lý số liệu bằng toán học thống kê chúng ta có kết quả sau:

Khối 10 và 11: Ttình = 1.102 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối 11 và 12: Ttình = 0.268 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối 10 và 12: Ttình = 0.787 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa về trình độ phát triển sức nhanh giữa học sinh các khối ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Chúng tôi tiến hành so sánh trình độ phát triển sức mạnh tốc độ hai chân của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

Qua xử lý số liệu bằng toán học thống kê chúng ta có kết quả sau: Khối 10 và 11: Ttình = 1.825 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Khối 11 và 12: Ttình = 0 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối 10 và 12: Ttình = 1.825 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa về trình độ phát triển sức mạnh tốc độ hai chân giữa học sinh các khối ở ngỡng xác suất P = 5%.

+ Chúng tôi tiến hành so sánh thành tích chạy 100m xuất phát thấp của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV-Thanh Hoá.

Qua xử lý số liệu bằng toán học thống kê chúng ta có kết quả sau: Khối 10 và 11: Ttình = 0.377 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Khối 11 và 12: Ttình = 0.100 < 1.960 = Tbảng (P = 5%) Khối10 và 12: Ttình = 0.308 < 1.960 = Tbảng (P = 5%)

Toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt rõ rệt giữa các nhóm. Có ý nghĩa sự khác biệt về thành tích giữa học sinh các khối là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.

Nhận xét:

Qua xử lý số liệu quan sát bằng toán học thống kê, cho chúng ta thấy rtrình độ phát triển thể lực (sức nhanh, sức mạnh tốc độ) và đặc biệt là thành tích chạy 100m, xuất phát thấp của nam học sinh Trờng THPT Triệu Sơn IV- Thanh Hoá cha thật sự đợc quan tâm chú ý nhiều và hiện nay không có biện pháp chuyên biệt trong giảng dạy. Mặc dù thành tích của các em trong nhóm là tơng đối đồng đều song toán hóc thống kê lại không tìm thấy sự khác biệt đạt độ tin cậy giữa học sinh của 3 khối (10, 11, 12) ở ngỡng xác suất P = 5%. Cho nên trình độ phát triển thể lực của các em ở những năm học tiếp theo là không đồng đều, thậm chí còn có chiều hớng giảm sút ở những năm học cuối cùng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trường PTTH triệu sơn IV tỉnh thanh hoá (Trang 26 - 29)