Kết quả nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học của học sinh lớp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1 trường tiểu học lê mao (Trang 36 - 42)

7. Cấu trúc của đề tài

2.1.3. Kết quả nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học của học sinh lớp

1 biểu hiện qua các mối quan hệ giao tiếp

Bớc vào trờng tiểu học, học sinh thực hiện hai mối quan hệ giao tiếp chủ đạo đó là quan hệ thầy - trò và quan hệ bạn học. Để hoạt động này có hiệu quả đồng thời tạo ra sự phát triển cho bản thân đòi hỏi học sinh phải thích ứng tốt với hai mối quan hệ này.

- Quan hệ giao tiếp thầy - trò.

Vào lớp một học sinh bắt đầu làm quen với cách học, cách nắm bắt tri thức, chính giáo viên là ngời khơi gợi hứng thú, nhu cầu học tập ở các em, là ngời dẫn dắt các em vào một thế giới tri thức mới từ đó hình thành và phát triển nhân cách cho các em. Bên cạnh sự tích cực hoạt động, tích cực giao tiếp của học sinh với giáo viên là cơ sở của nguồn cảm hứng sáng tạo của ngời thầy giáo.

Chính sự say mê học tập, sự ngoan ngoãn của các em đã giúp các thầy cô giáo soi lại mình để từ đó hoàn thiện mình hơn.

Chính vì lẽ đó mà giao tiếp thầy - trò là một trong những biểu hiện của sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh.

Chúng tôi xem xét giao tiếp thầy - trò thông qua các biểu hiện cụ thể sau: - Hay nêu những thắc mắc với thầy cô.

- Mọi chuyện đều tha cô, tha thầy. - E dè, ngại tiếp xúc...

Từ các biểu hiện nêu trên chúng tôi đánh giá và chấm điểm để đa ra 4 mức độ thích ứng. Cách đánh giá của chúng tôi là dựa vào dự giờ, quan sát trên lớp kết hợp với sự đánh giá của giáo viên và câu trả lời của học sinh.

Cách đánh giá nh sau:

+ Mức độ tốt: Học sinh có những biểu hiện hoàn toàn theo hớng tích cực qua các biểu hiện đợc xem xét.

+ Mức độ khá: Học sinh có 2/3 biểu hiện đợc đánh giá tích cực.

+ Mức độ trung bình: Học sinh có 1/3 biểu hiện đợc đánh giá tích cực. + Mức độ yếu: Học sinh không có biểu hiện nào đợc dánh giá tích cực. Kết quả giao tiếp thầy - trò chúng tôi thu đợc qua bảng 4:

Bảng 4: Sự thích ứng với hoạt động học tập biểu hiện

qua giao tiếp thầy - trò.

Tiêu chí Mức độ thích ứng Giới tính Chung Nam Nữ Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tốt 20 33.3 25 43.9 45 38.5 Khá 28 46.7 19 33.3 47 40.2 Trung bình 7 11.7 10 17.5 17 14.5 Yếu 5 6.3 3 5.3 8 6.8

Nhận xét: Từ bảng 4 ta thấy giao tiếp thầy - trò biểu hiện ở học sinh lớp

1: Mức tốt là 38.5%, mức khá chiếm tỷ lệ cao nhất 40.2%, mức trung bình 14.5%, mức yếu 6.8%. Qua đây ta thấy quá trình giao tiếp với giáo viên của các em học sinh lớp 1 là không đồng đều. Những em có ý thức học tập tốt thờng tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực trao đổi với thầy cô giáo. Có một số ít học sinh còn nhút nhát, khó làm quen và cha hòa nhập với môi trờng học tập, với cách giao tiếp mới.

Thực tế cho thấy đối với học sinh tiểu học do còn nhỏ bé về mọi phơng diện trẻ có nhu cầu đợc ngời lớn quan tâm giúp đỡ, mọi hành vi của các em vẫn còn mang màu sắc xúc cảm. Lúc còn nhỏ, bố mẹ, cô mẫu giáo là thần tợng của các em. Khi vào tiểu học các thầy cô giáo trở thành thần tợng của các em. Mọi lời nhận xét đánh giá, khuyên bảo của thầy cô giáo dễ đợc học sinh chấp nhận. Khi vui buồn cũng nh khi gặp khó khăn các em luôn hớng về thầy, cô giáo. Thầy cô giáo là niềm tin, là chổ dựa về tình cảm của các em trong cuộc sống. Các em nhìn thầy, cô giáo nh một ngời trọng tài công minh nhất, đáng tin cậy nhất - mọi chuyện các em đều tha cô, tha thầy. Đặc biệt những em tích cực học tập thờng hay nêu thắc mắc của mình về các vấn đề liên quan tới học tập với thầy cô.

Với phơng pháp dạy học mới: Thầy thiết kế - trò thi công, thầy tổ

chức - trò hoạt động nên giao tiếp thầy - trò đợc tăng cờng nhiều hơn, đây là mối quan hệ hai chiều và quá trình học tập nh vậy đã giúp học sinh thích ứng nhanh với cách học và mối quan hệ này.

Nhìn vào bảng 4 ta thấy giao tiếp thầy - trò ở học sinh lớp 1 có sự chênh lệch giữa nam và nữ. Các em nữ bao giờ cũng chiếm tỷ lệ loại tốt cao hơn một chút so với các em nam. Điều này có thể giải thích do các em nữ thờng gần gũi với thầy cô hơn, chia sẻ mọi điều với thầy cô nên các em nữ dễ thích ứng với mối quan hệ này hơn.

- Quan hệ giao tiếp bạn bè

ở tiểu học, ngoài quan hệ xã hội: quan hệ thầy - trò, học sinh còn thực hiện một quan hệ xã hội mới nữa là quan hệ trò - trò hay còn gọi là quan hệ bạn

học. Mối quan hệ này cũng ảnh hởng đến cuộc sống, đến học tập của các em. Vì vậy quan hệ giao tiếp trò - trò là yếu tố đợc nói đến khi nói đến sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1.

Chúng tôi xem xét quá trình giao tiếp với bạn bè của học sinh lớp 1 qua một số biểu hiện:

+ Thái độ tham gia vào các hoạt động chung của tổ của lớp. + Thái độ đối với việc chọn bạn.

+ Sự đánh giá các bạn trong lớp.

Từ các biểu hiện đó chúng tôi đánh giá xếp loại học sinh thành 4 mức độ: Tốt, khá, trung bình, yếu và cách đánh giá tơng tự nh cách đánh giá ở quan hệ giao tiếp thầy - trò.

Bảng 5: Kết quả thích ứng với hoạt động học tập của học sinh

lớp 1 biểu hiện qua giao tiếp trò - trò

Tiêu chí Mức độ thích ứng Giới tính Chung Nam Nữ Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tốt 25 41.7 30 52.6 55 47.0 Khá 21 35 17 29.8 38 32.4 Trung bình 10 16.6 9 15.8 19 16.3 Yếu 4 6.7 1 1.8 5 4.3

Mức độ tốt là 47%. Mức độ khá là 32.4%.

Mức độ trung bình là 16.3%.

Chiếm một tỷ lệ nhỏ mức độ yếu là 4.3%.

Các số liệu này cho thấy mặc dù mới bớc vào lớp 1 nhng sự hòa nhập với bạn bè ở các em đã khá cao. Mặt khác chính những điều mới lạ ở một bậc học mới, những yêu cầu của hoạt động mới - hoạt động học tập đã thúc đẩy các em phải tích cực suy nghĩ, trao đổi thảo luận với các bạn trong bàn, trong tổ, trong lớp. Bớc vào lớp 1 - vào một môi trờng tập thể, để hòa nhập cùng các bạn đòi hỏi trẻ phải tích cực tham gia các công việc chung của lớp, của trờng.

Nhìn vào bảng 5 chúng tôi còn thấy giao tiếp trò - trò của học sinh lớp 1 còn có sự khác biệt về giới. ở mức tốt các bạn nữ chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn các bạn nam, ở nữ là 52.6%, ở nam là 41.7%, độ lệch 10.9%. ở mức khá và trung bình thì tỷ lệ các bạn nam cao hơn một chút. ở mức yếu cũng có sự chênh lệch rõ ở nam cao hơn ở nữ, ở nam 6.7%, ở nữ là 1.8%, độ lệch 4.9%. Qua đây ta thấy mức thích ứng biểu hiện giao tiếp trò - trò ở các bạn nữ cao hơn các bạn nam.

Nh vậy sau một thời gian đi học hầu hết học sinh lớp 1 đã xác lập đợc mối quan hệ với giáo viên và các bạn cùng tuổi. Chúng bắt đầu xem xét hành vi của các bạn ngồi cùng bàn, tiếp xúc với các bạn khác trong lớp mà nó có thiện cảm hoặc có sự giống nhau về hứng thú. Nét đặc trng của những mối quan hệ qua lại giữa các em là chúng thờng dựa vào sự giống nhau về hoàn cảnh sống bên ngoài hay những hứng thú ngẫu nhiên.

Thái độ đối với việc chọn bạn của học sinh lớp 1 là khác nhau. Khi đặt câu hỏi “em thích chơi với những bạn nh thế nào?” thì có:

- 70% Các em trả lời thích chơi với bạn học giỏi.

- 20% Các em trả lời thích chơi với các bạn ngồi cùng bàn. - 7% Các em trả lời thích chơi với các bạn trong tổ

Qua đây ta thấy việc chọn bạn của học sinh lớp 1 phần lớn là thích chơi với những bạn học giỏi hơn. ở các em đã hình thành mẫu ngời bạn lí tởng, tuy rằng điều này chỉ còn ở mức độ sơ khai và ngẫu hứng. Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh cha thích ứng đợc các mối quan hệ xã hội trong nhà trờng, một số em vẫn không chơi với ai cả các em này thờng chơi một mình. Trong số những em này có một số là những học sinh cá biệt, có một vài em do quá đợc chiều chuộng khi ở nhà nên đến lớp khó chơi với các bạn khác.

Khi hỏi "Em thích bạn của mình nh thế nào?" thì có:

- 28.8% học sinh trả lời thích bạn của mình thật thà, vui vẻ. - 31.2% học sinh trả lời thích bạn của mình gần gũi.

- 40% thích bạn của mình học giỏi.

Qua đây cho thấy rằng ở lứa tuổi học sinh cấp 1 phần lớn đều thích bạn học giỏi. Và những học sinh học giỏi đều đợc thầy cô, bạn bè quý mến. Nh vậy kết quả học tập cũng là một yếu tố liên quan đến sự thích ứng của học sinh lớp 1.

Tóm lại: sự thích ứng với hoạt động học của học sinh lớp 1 qua các giao tiếp xã hội trong trờng đạt mức độ khá cao. Đi sâu tìm hiểu biểu hiện của giao tiếp trò - trò ở học sinh lớp 1 chúng tôi còn thu đợc:

- Thái độ tham gia các hoạt động chung của tổ, của lớp, của trờng khá cao: + 70% nhiệt tình tham gia cùng các bạn

+ 20% tham gia một cách thụ động + 10% ít tham gia hoặc không tham gia

ở lớp 1 các hoạt động chung trớc hết xét trong học tập: đó là các hoạt động thảo luận nhóm. Các môn học ở tiểu học đều sử dụng phơng pháp này và qua các tiết dự giờ chúng tôi nhận thấy phơng pháp này thu hút đợc học sinh và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên khi hoạt động nhóm phần lớn những học sinh tích cực thì tham gia thảo luận sôi nổi, còn một số thì tham gia còn thụ động hoặc có tham gia nhng mang tính bắt buộc.

Ngoài ra thái độ tham gia các công việc khác của lớp, của trờng cũng biểu hiện sự thích ứng của học sinh. Đa số học sinh tích cực, có ý thức học tập thì

tham gia công việc chung cũng tích cực, nhiệt tình. Cũng có một số học sinh tích cực trong việc học nhng thái độ tham gia các công việc chung còn thụ động. Một số ít học sinh trầm trong học tập thì cũng ít tham gia vào các hoạt động chung của trờng, của lớp.

So sánh theo giới chúng tôi nhận thấy học sinh nữ có thái độ tham gia nhiệt tình, tích cực hơn học sinh nam tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể.

- Sự đánh giá các bạn trong lớp:

+ Có 87.5% trả lời các bạn trong lớp vui vẻ

+ Có 12.5% học sinh cha hoà nhập cùng các bạn hoặc khó hoà nhập cùng các bạn.

Qua đó chúng tôi nhận thấy các em học sinh lớp 1 đã có đánh giá tích cực bạn bè trong lớp. Song bên cạnh đó các em còn đánh giá cả những mặt hạn chế của các bạn trong lớp nh bạn đó hay nhìn bài, bạn đó học kém…Những sự đánh giá này còn rất hồn nhiên nhng nó đã thể hiện ý thức trong sự đánh giá lẫn nhau. Đó là điều kiện giúp mỗi thành viên trong tập thể lớp thấy mình rõ hơn để phát triển tốt hơn.

Qua trên cho thấy giao tiếp trò - trò cũng là một biểu hiện của sự thích

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1 trường tiểu học lê mao (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w