7. Cấu trúc của đề tài
2.1.2. Kết quả nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động học tập của
sinh lớp 1 qua thái độ học tập.
Việc tiếp nhận và thực hiện kỷ luật học tập kéo theo sự hình thành thái độ học tập ở trẻ. Vì thế ngoài đánh giá về kỷ luật học tập của trẻ trên lớp chúng tôi còn tìm hiểu thái độ của học sinh lớp 1 với hoạt động học, qua đó để đo mức độ thích ứng của trẻ.
Để tìm hiểu thái độ của học sinh lớp 1 với hoạt động học tập chúng tôi tìm hiểu trên các thông số:
- Thái độ của học sinh đối với các môn học - Thái độ đối với việc làm bài tập về nhà - Thái độ của học sinh trong giờ học
Để đánh giá mức độ thích ứng của học sinh với hoạt động học chúng tôi phát phiếu cho học sinh và trực tiếp điều tra các thông số trên ở 3 mức độ đợc đánh giá theo thang điểm:
Thích = 2 điểm Bình thờng = 1 điểm Chán ghét = 0 điểm
Ngoài ra chúng tôi còn tìm hiểu thái độ của học sinh trong việc lựa chọn các môn học, thái độ đối với việc đi học: đợc đánh giá ở 2 mức độ thích, không thích.Vì sao?
Tổng hợp các thông số trên là thớc đo thái độ đối với hoạt động học của học sinh lớp 1 nh sau:
Từ 0 - 2 điểm: Mức yếu, kém Từ 3 - 4 điểm: Mức trung bình 5 điểm: Mức khá
6 điểm: Mức tốt
Khảo sát cụ thể các thông số của thái độ chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 2: Thái độ của học sinh lớp 1 với hoạt động học tập
Thái độ Số lợng % Số lợng % Số l- ợng % Thái độ với các môn học 70 59.8 30 25.6 17 14.4 Thái độ làm bài tập về nhà 60 51.3 45 38.5 12 10.2
Thái độ trong giờ
học 65 55.6 35 29.9 17 14.4
Nhận xét: Qua bảng 2 chúng tôi nhận thấy phần lớn học sinh đã có thái độ tích cực với hoạt động học, tuy nhiên thái độ đó không đồng đều giữa các thông số. Chiếm tỷ lệ cao nhất là thái độ đối với các môn học, thấp nhất là thái độ đối với việc làm bài tập về nhà. Điều này có thể giải thích do có sự chuẩn bị từ mẫu giáo nên bớc vào lớp 1 dễ thích ứng với các môn học hơn và có thái độ tích cực với nó. Tuy nhiên do đặc điểm tâm lí, đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh ở lứa tuổi này nên thái độ đối với việc làm bài tập cha cao. Điều này một phần do ảnh hởng của gia đình, khi đặt câu hỏi “Em thích làm bài tập về nhà không?” nhiều học sinh trả lời là bình thờng hoặc chán ghét. Khi đợc hỏi “tại sao em lại có thái độ nh vậy?” thì trẻ trả lời do bố mẹ nói làm ở lớp tiện hơn về nhà mất nhiều thời gian. Qua những câu trả lời cho thấy sự giáo dục của gia đình cũng ảnh hởng đến thái độ học tập của trẻ. Tuy nhiên cũng có 51.3% học sinh có thái độ tích cực đối với việc làm bài tập về nhà điều đó cho thấy sau một thời gian làm quen với môi trờng học tập ở trẻ đã hình thành thói quen học ở nhà. Đây là điều kiện giúp trẻ thích ứng nhanh với hoạt động mới - hoạt động học tập. Phần lớn học sinh có thái độ tích cực này đều có mức thích ứng tốt.
Để biết rõ hơn trong các môn mà các em đợc học trên lớp môn nào học sinh dễ thích ứng nhất chúng tôi đã điều tra và thu đợc kết quả nh sau:
- Số học sinh lựa chọn môn Tiếng Việt: 12.8% - Số học sinh lựa chọn môn Tự nhiên xã hội: 13.7% - Số học sinh lựa chọn môn Âm nhạc: 17.1% - Số học sinh lựa chọn môn Đạo đức: 8.5% - Số học sinh lựa chọn môn Thủ công: 32.5%
Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh có thái độ không giống nhau đối với các môn học, có thái độ tích cực hơn đối với các môn học không đòi hỏi suy nghĩ nhiều, đợc hoạt động một cách thoải mái nh môn Thủ công, môn Âm nhạc và học sinh dễ thích ứng với những môn học này hơn.
Để tìm hiểu rõ hơn về thái độ của học sinh với hoạt động học chúng tôi điều tra và hỏi trực tiếp học sinh “Vì sao em thích đi học lớp 1?”, thì có:
1/ 38.75% học sinh trả lời do cô giáo giảng bài hay 2/ 31.25% học sinh trả lời do có nhiều bạn mới 3/ 18.00% học sinh trả lời do có nhiều điều mới lạ 4/ 2.00% trả lời vì thích đợc lớn hơn
Sau một thời gian đến trờng các em đều thích đi học với những lí do khác nhau. Những câu trả lời này phần nào phản ánh đợc ý thức, mức độ thích ứng của các em. Với những học sinh có câu trả lời 1/ và 3/ thờng là những học sinh có học lực khá hoặc giỏi. Những em có câu trả lời 2/ và 4/ thờng là những học sinh có học lực khá hoặc trung bình, số học sinh này thờng là những em hiếu động, ý thức học cha cao.
Khi đặt câu hỏi “vì sao em không thích đi học lớp 1?” thì có: 1/ 48.8% học sinh trả lời do các môn học quá khó 2/ 36.6% học sinh trả lời do phải học nhiều
3/ 10.0% học sinh trả lời do gò bó trong lớp học 4/ 4.6% học sinh trả lời do cả 3 lí do trên
Qua đây ta thấy do mới làm quen với hoạt động học nên những câu trả lời này cũng dễ hiểu. Thái độ đối với việc đi học của trẻ lớp 1 cũng cho thấy mức độ thích ứng của chúng.
Qua đánh giá thái độ với hoạt động học của học sinh chúng tôi thu đợc kết quả mức độ thích ứng với hoạt động học của học sinh lớp 1 nh sau:
Bảng 3: Mức độ thích ứng với hoạt động học tập qua thái độ học tập Tiêu chí Mức độ thích ứng Giới tính Chung Nam Nữ Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Tốt 18 30.0 22 38.6 40 34.2 Khá 20 33.3 17 29.8 37 31.6 Trung bình 15 25.0 12 21.1 27 23.1 Yếu 7 11.7 6 15.5 13 11.1 Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ học sinh thích ứng với hoạt động học tập biểu hiện qua thái độ học tập là: ở mức tốt là 34.2%, ở mức khá là 31.6%, ở mức trung bình là 23.1%, ở mức yếu kém là 11.1%.
Nh vậy qua việc đánh giá thái độ với hoạt động học của học sinh lớp 1 chúng tôi nhận thấy: Mức độ thích ứng biểu hiện qua thái độ học tập tơng đối cao (tỷ lệ khá, tốt là 67.8%). Đa số học sinh có thái độ tích cực với hoạt động học đều có mức thích ứng tốt hoặc khá, những học sinh thái độ tích cực cha cao thì có mức thích ứng trung bình, những học sinh cha có thái độ tích cực với hoạt động học đều có mức thích ứng trung bình hoặc yếu.
Thực trạng nghiên cứu cũng cho thấy khi học sinh thích ứng tốt với hoạt động học thì biểu hiện trẻ cảm thấy thích đi học, thích làm bài tập và cảm thấy thích thú, thoải mái trong giờ học. Còn khi trẻ thích ứng kém thì cũng thể hiện thái độ không tích cực đối với các môn học, không thích làm bài tập về nhà và trong giờ học cảm thấy chán ghét, lo lắng, đứa trẻ không thích thú với việc đi học.
Xem xét theo giới ta thấy mức độ thích ứng của nữ biểu hiện qua thái độ học tập cao hơn học sinh nam. Mức độ tốt học sinh nữ chiếm nhiều hơn, còn mức độ khá, trung bình, yếu thì nam chiếm nhiều hơn một chút. Do học sinh nữ thờng có tâm trạng ổn định hơn và chăm chỉ hơn học sinh nam. Còn học sinh nam thờng bị chi phối bởi các điều kiện khách quan nên tính ổn định có phần kém hơn, một số em cha tích cực trong học tập. Các em nữ có thái độ tích cực học tập hơn nên mức thích ứng cao hơn.
Nh vậy, sau một kì học trẻ đợc làm quen với những nội dung và yêu cầu của hoạt động học tập. Qua quá trình thực hiện hoạt động đó ở trẻ đã hình thành thái độ đối với hoạt động này. Ngay từ mẫu giáo trẻ đã có những chuẩn bị căn bản cùng với sự quan tâm của gia đình và phơng pháp dạy học mới (lấy học sinh làm trung tâm) của giáo viên, vì vậy đã có nhiều học sinh có thái độ tích cực với hoạt động học. Bên cạnh đó còn có một số học sinh cha có thái độ tích cực. Thực trạng đó đặt ra vấn đề cần phải tác động để nâng cao và phát huy tính tích cực học tập của các em, làm cho các em có tình cảm đẹp với trờng với lớp trong năm đầu đi học. Giáo viên, phụ huynh phải thờng xuyên bồi dỡng thái độ học tập tích cực cho trẻ, đây là việc làm cần thiết để nâng cao mức độ thích ứng của trẻ, từ đó đem lại kết quả học tập tốt nhất.