7. Cấu trúc của đề tài
2.1.1. Kết quả nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập thông qua
kỷ luật học tập.
Vào lớp 1 - trường tiểu học có biết bao điều mới lạ với các em, thầy cô giáo mới, bạn bè mới, những nội quy học tập mới… Vì vậy để học tập có kết quả đòi hỏi các em phải tuân thủ những quy định của nhà trường, của lớp, phải điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với cuộc sống học tập ở môi trường mới. Từ đó nếu các em thực hiện tốt những yêu cầu, những quy định của trường của lớp thì khả năng thích ứng với hoạt động học được tăng lên. Vì vậy tính kỷ luật là một biểu hiện của hành vi, ứng xử và là một biểu hiện rõ sự thích ứng với hoạt động học tập của trẻ.
Chúng tôi tiến hành đánh giá kỷ luật học tập của học sinh lớp 1 qua các biểu hiện:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập - Trên lớp tập trung chú ý nghe giảng - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Hăng say phát biểu xây dựng bài - Học bài, làm bài đầy đủ
- Tư thế học tập đúng đắn
- Thực hiện công việc cẩn thận, chu đáo, có hiệu quả
Dựa vào các biểu hiện này chúng tôi phân loại mức độ thích ứng của học sinh với hoạt động học tập qua quan sát trên lớp. Cách đánh giá và cho điểm của
chúng tôi là dựa vào kết quả quan sát dự giờ trên lớp và để chính xác hơn chúng tôi còn tham khảo sự đánh giá của giáo viên chủ nhiệm lớp qua phiếu đánh giá. Tổng điểm của 7 biểu hiện là 21 điểm, từ tổng điểm chúng tôi xếp loại theo các mức:
Từ 0 - 11 điểm: mức yếu kém Từ 12 - 14 điểm: mức trung bình Từ 15 - 18 điểm: mức khá
Từ 19 - 21 điểm: mức tốt
Để tính điểm trung bình chúng tôi cho mức tốt = 3 điểm, mức khá = 2 điểm, mức trung bình = 1 điểm, mức yếu kém = 0 điểm.
Qua tìm hiểu hành vi ứng xử của trẻ trong hoạt động học tập biểu hiện qua kỷ luật học tập chúng tôi thu đợc kết quả:
Bảng 1: Mức hành vi thích ứng với hoạt động học tập qua kỷ luật học tập Tiêu chí Mức độ thích ứng Giới tính Chung Nam Nữ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tốt 12 20.0 15 26.3 27 23.1 Khá 25 41.7 23 40.4 48 41.0 Trung bình 15 25.0 14 24.6 29 24.8 Yếu 8 13.3 5 8.8 13 11.1 X 1.68 1.84 1.76
Nhận xét: Từ kết quả trên ta thấy số lợng học sinh có hành vi thích ứng với
hoạt động học tập qua việc thực hiện kỷ luật học tập ở mức tốt chiếm 23.1%, ở mức khá chiếm 41%. Tỷ lệ này cho thấy khả năng thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tơng đối cao. Bên cạnh đó tỷ lệ học sinh thích ứng ở mức trung bình là 24.8%, ở mức yếu kém là 11.1%. Qua đó cho thấy vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ học sinh cha thích ứng đợc với hoạt động học tập.
Sau một học kì học sinh đã có thời gian làm quen với môi trờng sống mới, với những yêu cầu, quy định của bậc học. Chính vì vậy tỷ lệ học sinh đạt mức thích ứng tốt là 23.1%. Điều đó có thể giúp ta hiểu đợc chính nội dung học tập, phơng pháp học tập đòi hỏi trẻ phải tích cực hơn, điều chỉnh mình nhiều hơn trong việc thực hiện tốt kỷ luật học tập. Số học sinh thích ứng tốt với hoạt động học tập qua thực hiện kỷ luật với những biểu hiện: Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập, tích cực học tập (chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, học bài làm bài đầy đủ, tích cực xây dựng bài), duy trì đợc chú ý vào đối tợng học, tự tin trong các hành vi ứng xử, thực hiện công việc đợc giao cẩn thận, chu đáo có hiệu quả. Nh vậy việc thực hiện tốt kỷ luật học tập và những yêu cầu của hoạt động học là điều kiện cần thiết và quan trọng giúp các em tiếp thu bài ở lớp tốt hơn. Đây chính là điều kiện cần để các em có thể mở rộng sự hiểu biết của mình từ sự nắm đợc các kiến thức cơ bản.
Số học sinh này còn đợc các thầy cô giáo và bạn bè quý mến. Thực tế cho thấy các thầy cô giáo bao giờ cũng có cảm giác yên tâm khi đề cử hoặc giao một công việc tập thể cho học sinh có kỷ luật học tập tốt. Cũng từ đó cho thấy những học sinh có mức thích ứng tốt với hoạt động học tập bao giờ cũng học tập đạt mức khá trở lên.
Chiếm đến 65.8% số trẻ đạt mức độ thích ứng khá và trung bình. Với những trẻ thuộc hai loại này trong việc thực hiện kỷ luật học tập còn có những hành vi cha hoàn toàn phù hợp với hoạt động học, biểu hiện của các mức này là: cha duy trì đợc sự chú ý vào đối tợng học, trong quá trình làm bài tập còn nhìn bài trao đổi với bạn, cha tích cực học tập (còn ít phát biểu, cha thật tự tin khi trả lời cô giáo...), còn làm việc riêng, nói chuyện, hoàn thành công việc đợc giao chậm.
Chiếm một tỷ lệ không nhỏ 11.1% số học sinh cha thích ứng đợc với hoạt động học tập. Điều này có thể giải thích do tính chất của một bậc học mới, vào lớp 1 thời gian vui chơi ít, giờ giấc sinh hoạt nghiêm khắc, áp lực bài vở, điểm số. Vì vậy ảnh hởng xấu tới khả năng tiếp thu, sự tuân thủ kỷ luật học tập đối với các em cũng khó. Những biểu hiện của sự cha thích ứng là: ngồi học không chú ý, hay làm việc riêng, hay quay ngang, quay ngửa nói chuyện, thực hiện
các công việc đợc giao chậm chạp cẩu thả, hầu nh không hoàn thành, có nhiều em thái độ thụ động, lơ đãng. Với các em, học tập và chấp hành đầy đủ, đúng các yêu cầu của lớp, của trờng, của các thầy cô giáo là một khó khăn lớn. Các em thờng hay nghĩ ra các trò phá rối lớp, làm ảnh hởng đến các bạn xung quanh và do đó đã làm mất thời gian, không khí học tập của lớp vì giáo viên có khi phải dừng lại để chấn chỉnh. Sự kém thích ứng đó cũng ảnh hởng đến bản thân các em đó là kết quả học tập của những em này không cao và không đợc thầy cô, bạn bè yêu mến.
So sánh theo giới tính ta thấy sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp 1 giữa nam và nữ cũng có sự khác nhau: các em nữ có tỷ lệ loại tốt cao hơn chiếm 26.3% trong khi đó ở loại này các em nam chiếm 20%; ở mức độ khá, trung bình và yếu thì tỷ lệ các em nam lại cao hơn tỷ lệ các em nữ.
ở mức khá số học sinh nam chiếm 41.7%, số học sinh nữ chiếm 40.4%. ở mức trung bình học sinh nam chiếm 25%, học sinh nữ chiếm 24.6%; ở mức yếu sự chênh lệch rõ ràng nhất số học sinh nam cha thích ứng đợc với hoat động học tập chiếm 13.3% trong khi đó ở học sinh nữ chỉ có 8.8%.
Có thể lí giải kết quả này nh sau :
Do đặc điểm tâm sinh lí ở lứa tuổi học sinh cấp 1 có những biến đổi đặc biệt (các cấu tạo và chức năng tâm lí của trẻ đang trong giai đoạn hình thành nên tính ổn định và bền vững cha cao nên dễ thay đổi trớc tác động của hoàn cảnh sống, hoạt động, giáo dục...) điều đó ảnh hởng đến hành vi, quá trình hình thành thói quen học tập của trẻ. ở học sinh nữ tính chủ định của hành vi, khả năng tự kiềm chế và hành động theo mẫu cao hơn học sinh nam. Học sinh nữ cũng có ý thức học và tính tích cực cao hơn học sinh nam.
Mặt khác do đặc điểm giới tính các em nữ thờng hiền dịu, chịu khó hơn đã giúp các em dễ dàng hòa nhập và làm quen một cách nhanh hơn, có kết quả hơn trong việc thực hiện những quy định về nề nếp, kỷ luật học tập. ở học sinh nam nhận thức về mục đích học tập còn thấp mặt khác chúng hiếu động hơn,
nhu cầu vận động cao hơn. Việc phải ngồi yên lặng nghe giảng, phải ngồi thật lâu để làm bài... đôi lúc còn là cực hình đối với các em. Vì vậy việc giữ kỷ luật hành vi trên lớp khó khăn hơn.
Qua đây ta thấy mức độ thích ứng với hoạt động học tập của học sinh nữ tốt hơn học sinh nam. Nhng thông thờng các em nam phát triển chậm hơn nhng gia tốc lại nhanh hơn do đó sau một thời gian nhất định các em nam sẽ theo kịp các em nữ và có thể tiến xa hơn các em nữ.
Để minh chứng cho những lí giải trên, chúng tôi thống kê theo nội dung các câu hỏi điều tra về kỷ luật học tập và thu đợc kết quả nh sau:
Nam(%) Nữ(%) - Thực hiện nghiêm túc nội quy học tập: 80 100 - Trên lớp tập trung chú ý nghe giảng: 58.5 85 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: 40 60 - Học bài, làm bài đầy đủ: 73 82
- T thế học tập đúng đắn: 60 80
- Thực hiện công việc cẩn thận, chu đáo có hiệu quả: 25 38
Từ kết quả trên cho thấy học sinh lớp 1 đã có những biểu hiện tơng đối tốt về kỷ luật học tập. Mặc dù mới làm quen với những quy định, những yêu cầu của một bậc học mới nhng ở các em đã có một số biểu hiện khá tốt về kỷ luật học tập: 90% thực hiện nghiêm túc nội quy học tập; 77.5% học bài, làm bài đầy đủ... Tuy nhiên một số em còn hay nói chuyện, hay làm việc riêng trong giờ học (30%). Mức độ cẩn thận chu đáo khi thực hiện các công việc đợc giao còn thấp.
Nh vậy sự hình thành những thói quen tốt ở lớp 1 sẽ ảnh hởng có lợi cho việc thực hiện kỷ luật học tập ở những lớp học sau và các bậc học sau. Đây cũng sẽ là cơ sở để hình thành một số thói quen mới phù hợp với nội dung yêu cầu của hoạt động học ngày càng nâng cao.
Tóm lại, đa số học sinh lớp 1 đã thích ứng đợc với hoạt động học tập và đạt ở những mức độ khác nhau. Tuy nhiên mức độ thích ứng này là cha cao (X