Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước NGẦM CHO HUYỆN AN PHÚ từ năm 2015 đến năm 2023 (Trang 46)

0,014 m3/s Đường kính ống gió nhánh là:

4.5.4 Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc

Bể có chiều dài là 7,5m, chọn mỗi bể bố trí 4 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác, khoảng cách giữa các máng sẽ là d = 7,5/4 = 1,875 m (quy phạm không được lớn hơn 2,2 m).

Lượng nước rửa thu vào mỗi máng xác định theo công thức:

Trong đó:

GVHD: Lê Thị Cẩm Chi 46 SVTH: Nhóm 5

Qr: lưu lượng nước rửa của một bể lọc. n: số máng thu nước rửa trên một bể lọc. Chiều rộng máng tính theo công thức: Bm = K(m)

Trong đó:

a: Tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật (hCN) với nửa chiều rộng của máng. Lấy a = 1,3 (quy phạm a = 1 1,5)

K: Hệ số, đối với tiết diện máng hình tam giác K = 2,1 Ta có:

Bm = 2,1 = 0,45m

 hCN = = 0,3 m

Vậy chiều cao phần máng chữ nhật là: 0,3 m. Lấy chiều cao phần đáy tam giác là: hđ = 0,2m. Độ dốc đáy máng lấy về phía máng tập trung nước là i = 0,01. Chiều dày thành máng lấy là: m = 0,08 m.

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là:

= hCN + hđ + m = 0,3 + 0,2 + 0,08 = 0,58

Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước xác định theo công thức:

= + 0,25 (m) Trong đó:

L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,7 m

e: Độ dãn nở tương đối của lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 4-5, e = 20%

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là = 0,58 m, vì máng dốc về phía máng tập trung i = 0,01, máng dài 5m (B = 5m) nên chiều cao máng ở phía máng tập trung là:

0,58 + 0,01*5 = 0,63 m Vậy sẽ phải lấy bằng:

Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước

Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức:

Trong đó:

qM: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước (m3/s) qM = Qr = 0,4125 m3/s

A: chiều rộng của máng tập trung. Chọn A = 0,75 m (quy phạm không được nhỏ hơn 0,6m)

g: gia tốc trọng trường bằng 9,81 m/s2

Vậy hm = 1,75* + 0,2 = 0,75 m

Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh:

Tính tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ:

Trong đó:

v0: tốc độ nước chảy ở đầu ống chính; v0 = 1,2 m/s vn: tốc độ nước chảy ở đầu ống nhánh; vn = 1,9 m/s g: gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s2

: hệ số sức cản;

GVHD: Lê Thị Cẩm Chi 48 SVTH: Nhóm 5

Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: hđ = 0,22Ls.W (m) Trong đó:

Ls: Chiều dày lớp sỏi đỡ; Ls = 0,7 m. W: cường độ rửa lọc; W = 11 l/s.m2

Tổn thất áp lực qua lớp vật liệu lọc:

Trong đó: với kích thước hạt d = 0,5 1 mm; a = 0,76; b = 0,017 Với a, b: hệ số phụ thuộc vào kích thước hạt

Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là:

4.6 Khử trùng

Phản ứng thủy phân giữa Clo và nước xảy ra như sau: Cl2 + H2O  HCl + HOCl

HOCl có thể phân ly thành H+ và OCl-

HOCl  H+ + OCl-

Khử trùng bằng Cl trong đường ống trước khi vào bể chứa Liều lượng Cl tiêu thụ trong 1 giờ

C = = = 1,44 (kg/h) Trong đó:

Q: lưu lượng (m3/giờ). Q =1800 (m3/giờ).

a: liều lượng Cl theo yêu cầu. Theo TCXD 33-2006: liều lượng Clo khử trùng nước đối với nước ngầm a = 0,7 – 1 mg/l. Chọn a = 0,8 mg/l = 0,8 g/m3. Liều lượng Cl tiêu thụ trong 1 ngày:

Trong đó:

C: liều lượng Cl hoạt tính cần thiết trong 1 giờ. C = 1,44 kg/h T: thời gian hoạt động của trạm cấp nước. t = 20 giờ

B: hàm lượng Cl hoạt tính có trong sản phẩm. b=70%

 M= =41,14 kg

4.7 Bể chứa nước sạch

Thể tích bể chứa: Wbc = Wnm + Wcc

Trong đó:

Wnm: Lượng nước trong bể chứa. Dung tích bể chứa bằng 510% tổng số nước sản xuất trong ngày. Chọn dung tích bể chứa là 10% tổng lượng nước sản xuất trong ngày. Dung tích bể chứa là:

Wnm = 10%* 43200 = 4320m3

Wcc: lượng nước cần thiết để chữa cháy trong 3 giờ đối với bể chứa.

Chọn kiểu nhà hỗn hợp các tầng không phụ thuộc bậc chịu lửa thì lượng nước cần thiết cho việc chữa cháy là 30 l/s.

Lượng nước cần thiết nếu đám cháy đó xảy ra trong một giờ: Wcc = 30*3*60*60 = 324000 l/s = 324m3

⇒ Wbc = 4320 + 324 = 4644m3

Chọn chiều cao mực nước trong bể chứa là 4m, chiều cao an toàn là 0,3m. Tổng diện tích của bể chứa là:

S = = = 1161m2

Ta chia làm 4 bể chứa, diện tích mỗi bể là: = 290,25 = 290,5m2

Chọn kích thước mỗi bể là: ⇒ L*B*H = 18*17*4,3

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG xử lý nước NGẦM CHO HUYỆN AN PHÚ từ năm 2015 đến năm 2023 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w