Bảng 3.1 Phân tích ưu nhược điểm của hai phương án
Phương án Ưu điểm Nhược điểm
Phương án 1
- Giàn mưa: + Dễ vận hành.
+ Việc duy trì bảo dưỡng và vệ sinh định kỳ giàn mưa cũng không gặp nhiều khó khăn. - Bể lắng đứng tiếp xúc:
+ Hoạt động ổn định, có thể hoạt động tốt ngay khi chất lượng nước đầu thay đổi.
+ Vận hành đơn giản.
- Hệ thống hoạt động bán tự động nên cần sự giúp sức của con người.
- Tăng cường sự giám soát thường xuyên của con người trong thời gian máy hoạt động để dễ dàng khắc phục khi máy hoạt động lỗi.
- Tạo tiếng ồn khi hoạt động khối lượng công trình chiếm diện tích lớn.
Phương án 2
- Hệ số khử khí CO2 trong thùng quạt gió là 90-95% cao hơn so với giàn mưa.
- Bể lắng trong có lớp cặn lơ lững đạt hiệu suất cao hơn bể lắng đứng.
- Khối lượng công trình nhỏ ít chiếm diện tích.
- Thùng quạt gió vận hành khó hơn giàn mưa, khó cải tạo khi nước đầu vào thay đổi, tốn điện kh vận hành. - Khi tăng công suất phải xây dưng thêm thùng quạt gió chứ không thể cải tạo. - Bể lắng trong có lớp cặn lơ lững xây dựng và vận hành.
- Phức tạp, rất nhạy cảm với sự giao động về nhiệt độ và lưu lượng nguồn nước khó khăn khi tănng giảm lưu lượng nước đầu vào.
- Tóm lại qua việc so sánh ta thấy phương án 1 là hợp lý. Chọn phương án 1 làm phương án tính toán. Hệ thống xử lý của nhà máy bao gồm: - Giàn mưa - bể lắng đứng tiếp xúc.
- Bể lọc nhanh. - Bể chứa nước sạch.
GVHD: Lê Thị Cẩm Chi 30 SVTH: Nhóm 5