Công suất thiết kế: Q = 1800 m3/giờ = 0,5 m3/s
= 43200 m3/ngày.đêm
Diện tích giàn mưa: F = = = 180 m2
trong đó:
Q: lưu lượng nước xử lý (m3/h)
qm : cường độ mưa lấy từ 10 15 (m3/m2-h). Nên chọn qm = 10 m3/m2-h Để thu được nhiều không khí, giàn mưa được chia ra thành N ngăn và bố trí thành 1 hàng vuông góc với hướng gió chính.
Chia giàn mưa thành N = 10 ngăn. Diện tích mỗi ngăn của giàn mưa: f = = 18 m2
Chọn kích thước mỗi ngăn của giàn mưa là: L * B = dài * rộng = 5 * 3,6 = 18 m2
Chọn chiều cao của lớp vật liệu tiếp xúc của mỗi sàn là htx = 0,31 m
(quy pham 0,3÷0,4m) (Nguyễn Ngọc Dung, 2010, trang 174) Thiết kế giàn mưa 4 tầng. Vậy chiều cao tổng cộng của lớp vật liệu tiếp xúc trong giàn mưa:
Htx = tx = htx*4 = 0,31*4 = 1,24 m
Khối tích lớp vật liệu tiếp xúc: W = Htx*f = 1,24*18 = 22,32 m3
Tổng diện tích bề mặt tiếp xúc:
GVHD: Lê Thị Cẩm Chi 38 SVTH: Nhóm 5
Ftx = ftx.W
Trong đó ftx là diện tích bề mặt đơn vị (m2/m3) của than cốc đường kính d= 24mm theo bảng 4.4.
Bảng 4.7 Đặc tính của lớp vật liệu tiếp xúc
Vật liệu Đường kính(mm) Số lượng 1m(hạt) 3 Diện tích bềmặt đơn vị (m2/m3) Trọng lượng (kg/m2) Sỏi, cuội 42 14000 80,5 - Than cốc dạng cục 43 14000 77 455 Nt 41 15250 86 585 Nt 29 27700 110 660 Nt 24 64800 120 600
(Bảng 5-3, Xử lý nước cấp.Nguyễn Ngọc Dung) ftx =120 m2/m3
Ftx= 120*22,32 = 2678,4 m2
Vậy nên mỗi sàn tung nước phủ một lớp than cốc có d = 24 mm dày 0,31m.
Chiều cao của giàn mưa
• Thiết kế giàn mưa có 4 sàn tung nước
• Khoảng cách giữa các sàn là 0,8m
• Chọn chiều cao ngăn thu nước là 1 m Tổng chiều cao của giàn mưa là:
H = 0,8*4 + 1 + 0,31*4 = 5,44 m