TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1.Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
- Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
- Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Trị số I U R không đổi đối với mỗi dây dẫn gọi là điện trở của dây dẫn đó.
-Thuật ngữ "điện trở" được dùng với ba ý nghĩa như sau:
+ Biểu thị một thuộc tính của vật (tính cản trở dòng điện của vật dẫn), ví dụ như nồi cơm điện, bàn là, bếp điện... đề có điện trở. + Biểu thị một yếu tố của mạch điện, ví dụ: Trong kỹ thuật, người ta chế tạo các điện trở để lắp vào mạch điện của cá thiết bị điện. + Biểu thị giá trị của điện trở, ví dụ: Một vật dẫn có điện trở 5Ω - Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn
- Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Vận dụng được công thức S l R và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của con chạy.
36 - Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Biến trở là điện trở có thể thay đổi được trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Biến trở có thể mắc nối tiếp, mắc song song hoặc mắc hỗn hợp với các thiết bị trong mạch điện. - Có nhiều loại biến trở như biến trở con chạy, biến trở than hay biến trở có tay quay... -
hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 m và tiết diện là 1 m2. Kí hiệu là đọc là rô; đơn vị: .m - Chất nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt. Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Biến trở là dụng cụ có nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống và kĩ thuật như biến trở hộp trong các thiết bị điện đài, ti vi,... - Vận dụng được định luật Ôm và công thức S l R để giải toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó
có mắc biến trở. 2. Công - Công suất của dòng
-Nêu được ý nghĩa của các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
- Hiểu ý nghĩa các số vôn và oát ghi trên thiết bị điện.
- Hiểu hiệu điện thế định mức, công suất
- Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vônkế và ampe kế.
37
điện - Viết được công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện , bàn là, động cơ điện … hoạt động.
- Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật
định mức, cường độ dòng điện định mức là gì?
- Biết biểu hiện của thiết bị khi dùng không đúng hiệu điện thế định mức hoặc cường độ dòng điện định mức. - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.
- Giải thích và thực hiện được các biện pháp sử dụng an toàn điện.
- Vận dụng được các công thức P = UI, A = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- Vận dụng được định luật Jun – Lenxơ để giải thích các hiện tượng liên quan. - Thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện gia đình, vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến
38
Jun – Lenxơ.
- Nêu được
lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng - Nêu được Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng - Nêu được
tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. tính mạng con người. Khi sử dụng, cần kiểm tra xem các bộ phận tiếp xúc với tay và cơ thể đã đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định hay chưa.