0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật che phủ ñấ t bằng tàn

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRONG CANH TÁC NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA (Trang 66 -66 )

Trong suốt thời gian sinh trưởng của ngô, ựã tiến hành theo dõi 3 lần, qua theo dõi cho thấy, lần ựầu theo dõi khi ngô ựược 3 Ờ 4 lá cỏ dại xuất hiện nhiều nhất và giảm dần ở giai ựoạn chắn sáp, chuẩn bị thu hoạch.

động thái phát sinh phát triển cỏ dại phụ thuộc ựộ ẩm ựất, nhiệt ựộ và mức ựộ che phủ mặt ựất, chắnh vì vậy ở các công thức có che phủ, tỉ lệ các loài cỏ dại ắt ựi ựáng kể, ựặc biệt là các loài cỏ lá rộng ựều ắt thấy, kết quả theo dõi ựược tổng hợp tại bảng 4.11 qua các gia ựoạn tháng thứ nhất và tháng thứ 2 có kết quả rất khả quan,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58

Bảng 4.11. Số lượng và khối lượng cỏ dại của các công thức thắ nghiệm (vụ Hè Thu 2012 tại Mai Sơn Ờ Sơn La)

Công thức độ(%)m gieo độẩm sau gieo 30 ngày độẩm sau gieo 60 ngày Số loài cỏ Khối lượng cỏ (kg) 1 22,75 30,75 39,25 12,0a 5,40a 2 24,75 32,50 43,25 9,5b 4,28b 3 25,75 36,25 46,50 8,8bc 3,94abc 4 23,00 33,75 41,25 8,2c 3,71c CV% 7,1 7,1 5%LSD 1,10 0,495 Bảng 4.11 cho thấy, việc sử dụng che phủ bằng tàn dư thực vật ựều giảm số loài và lượng cỏ dại. Công thức 4 giảm nhiều nhất, giảm 1,7 tạ/ha, hạn chế 3,8 loài, giảm 31,3% khối lượng cỏ dại, công thức 3 giảm 3,25 loài, giảm 1,46 tạ/ha (giảm 27%), CT2 giảm 2,5loài, giảm 1,12 tạ/ha (giảm 20,7 %) so với ựối chứng.

Sở dĩ công thức 4 lượng cỏ dại giảm nhiều là do vào giai ựoạn 3 Ờ 4 lá, cây ngô còn thấp nên về lý thuyết số loài cỏ và lượng cỏ sẽ nhiều hơn so với các giai ựoạn sau của cây ngô, nhưng giai ựoạn này khả năng phủ kắn bề mặt của lớp phủ thân lá cây ngô + thân lá ựậu ựỗ tốt hơn so với thân lá mắa và thân lá ngô (hình 4.4).

Hình 4.4. Số loài cỏ dại và lượng cỏ dại thắ nghiệm che phủ bằng tàn dư thực vật cho ngô ở Mai Sơn, Sơn La

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

4.3.7. nh hưởng ca các bin pháp k thut che ph ựất ựến kh năng chng chu sâu bnh ca ngô NK54 chng chu sâu bnh ca ngô NK54

Sâu bệnh ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và chất lượng ngô. Qua theo dõi thắ nghiệm cho thấy sâu bệnh hại giai ựoạn cây ngô 3 Ờ 4 lá lớn hơn ở các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển khác ựặc biệt là những ô thắ nghiệm có lớp phủ, ựiều ựó ảnh hưởng rất lớn ựến tỷ lệ nảy mầm của ngô trong thắ nghiệm và ựến chất lượng ngô hạt do ngô không chắn ựồng ựều. Kết quả ựược trình bày bảng 4.12:

Bảng 4.12 Thời gian và mức ựộ sâu và một số loại bệnh hại thường gặp trên ngô NK54 (vụ Hè Thu, 2012 tại Mai Sơn Ờ Sơn La)

Bệnh khô vằn Bệnh ựốm lá Bệnh gỉ sắt Công thức Sâu hại (ựiểm) Mức ựộ (ựiểm) Giai ựoạn (lá) Mức ựộ (ựiểm) Giai ựoạn (lá) Mức ựộ (ựiểm) Giai ựoạn (lá Ờ trỗ cờ) CT1 1,7 1,3 3 Ờ 4 2,0 6 Ờ 8 1,0 8 CT2 2,3 2,4 3 Ờ 4 1,3 6 Ờ 8 1,3 8 CT3 2,7 2,6 3 Ờ 4 1,2 6 Ờ 8 1,3 8 CT4 2,7 2,7 3 Ờ 4 1,2 6 Ờ 8 1,3 8

Việc duy trì ựộ ẩm ựất giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, nhờ vậy tăng ựược sức kháng sâu bệnh hại trên ngô, trên thực tếở các công thức có che phủ về số liệu bảng 4.12 thấy rằng mức ựộ phát sinh phát triển sâu bệnh hại có cao hơn so với ựối chứng, tuy nhiên mức ựộ gây hại là không ựáng kể, nhìn chung là ở dưới nguỡng nguy hại, do vậy việc che phủ cho ngô không làm phát sinh phát triển dịch sâu bệnh hại cho ngô tại ựịa bàn này.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

4.3.8 Năng sut và các yếu t cu thành năng sut:

Năng suất ngô tùy thuộc giống, mùa vụ, ựịa ựiểm trồng trọt và chế ựộ canh tác... ựối với giống NK54 ựược trồng trong thắ nghiệm là giống ngô lai do công ty Syngenta sản xuất, ựược ựưa vào trồng ở Mai Sơn vài năm gần ựây, ựây là giống có khả năng chống chịu hạn, chống ựổ tốt, năng suất khá cao ổn ựịnh nên ựược người dân trồng nhiều trong những năm gần ựây. Bảng 4.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Công thức Số bắp hữu hiệu/m2 (bắp) Số hàng/ bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) P.1.000 hạt (g) Tỷ lệ hạt/bắp (%) độẩm lúc thu hoạch (%) NSLT (tạ/ha) (tNSTT ạ/ha) 1 (đ/c) 4,5d 14,0a 33,5b 253,85 84,12 22,75 53,21 51,20b 2 4,6c 14,5a 35,2b 254,25 83,44 21,47 59,88 59,42a 3 4,7b 13,5a 41,5a 253,74 83,61 22,79 66,10 65,61a 4 4,8a 14,5a 36,0b 252,91 81,25 22,97 63,03 62,65a CV% 1,0 4,9 9,1 7,3 5%LSD 0,08 1,10 5,29 6,931

Qua kết quả theo dõi tổng hợp tại bảng 4.13 cho thấy ở các công thức có che phủ số hạt/hàng tăng cao hơn so với ựối chứng, ựặc biệt công thức có che phủ có bắp to hơn, dài hơn, lá bao phủ kắn bắp do vậy số lượng hạt/hàng cao hơn rõ rệt so với ựối chứng ựạt 35,25 - 41,5 hạt/hàng, trong ựó ở công thức 3 ựạt cao nhất, mặc dù về kắch thước hạt cũng như trọng lượng hạt không khác nhau ựáng kể nhưng chắnh số lượng hạt /hàng ựã góp phần quyết ựịnh ựến năng suất của ngô. Năng suất các công thức có che phủ tăng rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

Hình 4.5. Năng suất ngô trong thắ nghiệm che phủ bằng tàn dư thực vật

Trong ựó tại công thức 3 che phủ bằng lá mắa cho năng suất cao nhất, ựạt 65,6 tạ/ha, ựây là ngưỡng năng suất khá cao mà các nhà chọn giống ựã ựặt ra cho giống ngô này tại khu vực Tây Bắc, trong khi ựó ở công thức ựối chứng chỉựạt mức 51,2 tạ/ha, kết quảựược minh họa ở hình 4.5.

Như vậy có thể kết luận việc che phủ cho ngô bằng xác hữu cơựã mang lại năng suất cho cây ngô ở vùng núi huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, ngoài ra nó còn mang theo nhiều hiệu ứng quan trọng làm thay ựổi thói quen canh tác lạc hậu trước ựây của người dân ựịa phương.

4.3.9. Hiu qu kinh tế ca vic che ph cho ngô ti Mai Sơn, Sơn La

để xác ựịnh rõ hơn về vai trò tác dụng của việc che phủ, ựề tài ựã tắnh toán hiệu quả kinh tế của việc che phủ cho cây ngô.

Kết quả tắnh toán ựược tổng hợp tại bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vật liệu che phủ cho ngô NK54 tại Mai Sơn, Sơn La (tắnh cho 01 ha)

Công thức Tổng chi (nghìn ựồng) Tổng thu (nghìn ựồng) Lãi ròng (nghìn ựồng) Hiệu quả ựồng vốn (lần) 1 18.232,00 28.657,55 10.425,75 1,57 2 17.062,00 33.179,25 16.117,25 1,94 3 16.702,00 36.585,13 19.883,13 2,19 4 16.522,00 34.958,44 18.436,44 2,12

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62 Kết quả tại bảng 4.14 cho thấy ở các công thức có che phủ cho tổng thu nhập từ 33 Ờ 36,5 triệu ựồng/ha, tăng hơn so với ựối chứng từ 4,5 Ờ 8 triệu ựồng/ha.

đặc biệt là mặc dù chi phắ lao ựộng bao gồm chuẩn bị ựất, che phủ và trồng trọt ban ựầu cao hơn ựối chứng nhưng lại giảm thiểu công làm cỏ chăm sóc... do vậy tổng chi phắ cuối cùng vẫn thấp hơn so với việc canh tác thông thường (xem phụ lục 1). Hiệu quả ựồng vốn từ 1,94 Ờ 2,19 lần so với thông thường chỉ ựược 1,57 lần. Lãi ròng ở công thức 3 tăng 9,45 triệu ựồng so với ựối chứng, lãi 19,88 triệu ựồng/ha, so với ựối chứng chỉ ựạt 10,42 triệu ựồng/ha.

Tóm lại: việc che phủ bằng vật liệu hữu cơ cho ngô trong thắ nghiệm ựã góp phần tăng năng suất, hiệu quả kinh tế rất rõ rệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

PHN V: KT LUN VÀ đỀ NGH


5.1 Kết luận

5.1.1 Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có vị trắ, khắ hậu thuận lợi cho trồng nhiều loại cây trồng, cây ngô là cây trồng có thế mạnh của huyện.

5.1.2 Thực trạng sản xuất ngô của huyện Mai Sơn

Diện tắch ngô của huyện Mai Sơn biến ựộng từ 18.860 ha Ờ 19.920 ha, chiếm trên 50% diện tắch ựất nông nghiệp. Năng suất bình quân ựạt 35,27 Ờ 46,53 tạ/ha. Sản lượng từ 70.687 Ờ 87.730 tấn/năm. Tuy nhiên hạn chế chủ yếu trong sản xuất ngô là việc sử dụng các giống mới như CP 888, CP 989, LVN10, NK 54,... chưa ựồng bộ, chưa ựầu tư thâm canh, kỹ thuật canh tác, bón phân chưa hợp lý. Phát huy lợi thế của giống ngô cùng với sự áp dụng tiến bộ kỹ thuật canh tác trong sản xuất ngô sẽ góp phần ựưa sản xuất ngô của huyện lên một bước phát triển mới.

5.1.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ bằng tàn dư thực vật ựến canh tác ngô trên ựất dốc:

Sử sụng vật liệu che phủ ựất ựã góp phần duy trì ựộ ẩm ựất, giảm xói mòn trong mùa mưa. Các công thức có sử dụng vật liệu che giữ ựộ ẩm cao hơn ựối chứng không che phủ ở tất cả các giai ựoạn phát triển từ 1 Ờ 7,25%.

Năng suất các công thức có che phủ tăng rõ rệt, trong ựó tại công thức 3 che phủ bằng lá mắa cho năng suất cao nhất, ựạt 65,6 tạ/ha, trong khi ựó ở công thức ựối chứng chỉ ựạt mức 51,2 tạ/ha. Việc che phủ cho cây ngô ựã cho tổng thu nhập từ 33 Ờ 36,5 triệu ựồng/ha, tăng hơn so với ựối chứng từ 5,6 Ờ 9,4 triệu ựồng/ha. Hiệu quả ựồng vốn từ 1,94 Ờ 2,19 lần, cao hơn ựối chứng từ 0,37 Ờ 0,62 lần.

5.2 đề nghị

Tiếp tục nghiên cứu về vấn ựề che phủ bằng tàn dư thực vật cho cây ngô trong những năm tiếp theo và ở các ựịa bàn khác của huyện Mai Sơn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64 ựể khẳng ựịnh tắnh ưu việt của biện pháp sử dụng vật liệu che phủ trong canh tác ngô trên ựất dốc.

đối với UBND huyện Mai Sơn: Chỉ ựạo phòng Nông nghiệp, trạm Khuyến nông, các ban ngành của huyện, làm tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật bằng hình thức mở các lớp tập huấn, hội nghị ựầu bờ, phát tờ rơi, hướng dẫn trực tiếp cho bà con nông dân một số khâu kỹ thuật cơ bản như thời vụ gieo trồng, các biện pháp kỹ thuật bón phân, sử dụng thảm thực vật che phủ, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh gây hại.

Tiếp tục nhân diện mô hình canh tác ngô có che phủ bằng tàn dư thực vật trên ựịa bàn xã Chiềng Chăn và mở rộng ra các xã trong huyện. Tổ chức hội thảo ựầu bờ nhằm tuyên truyền hiệu quả của biện pháp che phủ bằng tàn dư thực vật cho cây ngô tới người dân.Củng cố thêm mạng lưới khuyến nông viên xã và hoạt ựộng của các câu lạc bộ Khuyến nông, ựể phổ biến kiến thức về khoa học kỹ thuật cho nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Chắnh, 2005, Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Trang 7.

2. Nguyễn Văn Cương, Phan Xuân Hào, 1998, Tạp chắ khoa học- công nghệ và quản lý kinh tế. Số 12/1998. 517-519.

3. Lê Quốc Doanh, Hà đình Tuấn, Andre Chabanne, 2005, Canh tác ựất dốc bền vững (Tái bản lần 2 có bổ sung). NXB Nông nghiệp Hà Nội. 4. Cao đắc điểm, 1998, Cây ngô. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. đoàn Văn điểm (2006), Tác dụng của một số biện pháp giữ ẩm ựất ựối

với sinh trưởng chủa chè PH1 trên ựất xám Ferralit (Acf) Ba Vì, Hà Tây, Khoa học ựất, số 25-2006, trang 133-135.

6. Nguyễn Như Hà, 2006, Khảo nghiệm một số biện pháp tăng khả năng giữ ẩm cho bông vụ ựông xuân; Khoa học ựất số 24-2006, trang 150- 153.

7. Nguyễn Văn Hiển, 2000, Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, Nhà xuất bản giáo dục.

8. Nguyễn đình Hiền, 1996, Giáo trình tin học (dùng cho cao học) NXB Nông nghiệp, trang 60-72.

9. Nguyễn Thế Hùng, 2001, Ngô lai và kỹ thuật thâm canh, NXB NN. 10. Phạm Hiếu Hiền, 2001, Phương pháp bố trắ thắ nghiệm và xử lý số

liệu (Thực nghiệm thống kê), NXB Nông nghiệp Ờ TP Hồ Chắ Minh. 11. Lê Quý Kha, 2005, "Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện

pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng nước trời, Luận án tiến sĩ nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 66 12. Vũ Văn Liết, Nguyễn Mai Thơm, Ninh Thị Phắp và Lê Thị Minh Thảo, 2010, Nghiên cứu tuyển chọn giống và vật liệu che phủ thắch hợp cho lạc xuân tại xã Lệ Viễn, huyện Sơn động, tỉnh Bắc Giang,

Tạp chắ Khoa học và Phát triển, tập 8, số 1 Ờ năm 2010, trang 33-39. 13. Trần đình Long và cộng sự, 1999, Tổng quan tình hình nghiên cứu

và phát triển tiến bộ trồng lạc ở Việt Nam, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc tổ chức tại Thanh Hóa từ ngày 02 Ờ 04 tháng 6 năm 1999.

14. đinh Thế Lộc và cộng sự, 1997, Giáo trình cây lương thực, tập 2. đHNN I -Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phạm Thị Nhung và Trần Thị Tâm, 2010, Ảnh hưởng của vùi phụ

phẩm nông nghiệp ựến các dạng kali trong ựất phù sa không ựược bồi (Eutric Fluvisoils), đan Phượng, Hà Tây, Khoa học ựất, số 33- 2010, trang 83-87.

16. Phạm Thị Nhung và Trần Thị Tâm, 2010, Ảnh hưởng của vùi phụ

phẩm nông nghiệp ựến năng suất và khả năng giảm thiểu lượng kali cần bón cho lúa và ngô trên ựất phù sa không ựược bồi (Eutric Fluvisoils), đan Phượng, Hà Tây, Khoa học ựất, số 33-2010, trang 77-82.

17. Nguyễn Thị Nương, 1998, Nghiên cứu xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý ở tỉnh Cao Bằng.

18. đặng Quang Phán, đào Châu Thu, Thân Thế Hùng, 2008, Kết quả

nghiên cứu che phủ thảm bện hữu cơ chống xói mòn ựất ựồi huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Khoa học đất, số 29-2009, trang 79-83. 19. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần đức Toàn, 1997, Cơ cấu cây

trồng và biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ ựất dốc, Khoa học ựất số 9-1997, trang 114 Ờ 122.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 67 20. Nguyễn Hữu Phúc, Phan Xuân Hào, 2001, Tạp chắ Nông nghiệp và

phát triển Nông thôn, Số 1/2001.

21. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999, đất ựồi núi Việt Nam: Thoái hóa và phục hồi. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Trần đình Thao, Nguyễn Tuấn Sơn, 2003, Sản xuất và tiêu thụ ngô ở

Sơn La.

23. Mai Xuân Triệu, Trần Hồng Uy, 1997, Tạp chắ khoa học công nghệ

và quản lý kinh tế, Số 12/97.518-519.

24. Phạm Thị Tài, Trương đắch, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHE PHỦ TRONG CANH TÁC NGÔ TRÊN ĐẤT DỐC TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA (Trang 66 -66 )

×