Tình hình sử dụng vật liệu che phủ ñấ t trong canh tác cây nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và sử dụng vật liệu che phủ trong canh tác ngô trên đất dốc tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 33)

Các nhà khoa học trong nước từ lâu ựã chú trọng ựến việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng khả năng giữ ẩm, tăng năng suất cho cây trồng nói chung và cây ngô canh tác trên ựất dốc nói riêng.

Trên cây bông: Theo các tác giả Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Văn Khôi, Phạm Thị Thu Hà, Hoàng Thị Minh, 2006, [27]: Các biện pháp phủ nilon, rải polyme giữ ẩm (AMS-1) và phủ thân lá ngô cho cây bông vụ ựông xuân làm tăng khả năng giữ ẩm cho bông từ 4 Ờ 7 ngày trong ựiều kiện hạn cuối vụ. Các biện pháp giữ ẩm ựã tạo ựiều kiện cho cây bông sinh trưởng và phát triển làm tăng chiều cao cây, tăng số quả/cây và tăng năng suất bông từ 2,3 Ờ 4 tạ/ha.

Trên cây xoài: Khi xác ựịnh cây che phủ ựất dốc trồng xoài ở huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Nguyễn Như Hà ựã kết luận: Trong ựiều kiện của huyện Yên Châu Ờ Sơn La, các cây: lạc, ựậu tương, ựậu xanh và ựậu mèo ựược trồng xen trong vườn xoài vẫn sinh trưởng và phát triển khá tốt; tạo khả năng che phủ ựất sau gieo 2 tháng từ 45 Ờ 65% và sau gieo 3 tháng từ 65 Ờ 100%. Xếp theo khả năng che phủ ựất giảm dần là ựậu mèo Ờ lạc Ờ ựậu tương Ờ ựậu xanh (Nguyễn Như Hà, 2006)[6].

Trên cây chè: Theo nghiên cứu của đoàn Văn điểm, 2006, [5], khi áp dụng các biện pháp giữ ẩm chống hạn cho chè PH1 bằng các vật liệu như chất giữ ẩm, che phủ bằng rơm rạ, che phủ bằng nilon ựã làm mật ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 búp tăng lên so với ựối chứng không che phủ, tác dụng tốt nhất nhờ biện pháp che phủ bằng rơm rạ, sau ựó là sử dụng chất giữ ẩm và che phủ nilon. Các biện pháp giữ ẩm giúp làm tăng số lứa hái ở ựợt sinh trưởng cuối năm.

Tổng sản lượng chè ựạt ựược cao nhất nếu áp dụng biện pháp che phủ rơm rạ. Che phủ rơm rạ cho chè có tác dụng giữ ẩm tốt, nhất là vào những thời kỳ hạn hán vừa và nhẹ, giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Trên cây lạc: để tăng năng suất lạc, ngoài giống tốt là biện pháp hàng ựầu còn áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng góp phần mang lại nhiều thành công, trong ựó việc giữ ựược ẩm ựể lạc sinh trưởng và cho năng suất cao ở những vùng ựất kém khả năng giữẩm cũng là biện pháp kỹ thuật có vị trắ quan trọng.

Theo tác giả Nguyễn Thị Chắnh, 2005, [1]. Lạc, ựậu tương có khả năng phát triển tốt trong vùng khô hạn nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật như chọn giống chịu hạn, sử dụng các vật liệu che phủ như nilon tự hủy, nilon thường hay tận dụng rơm rạ ... giúp giữ ẩm cho ựất, tăng tỷ lệ nẩy mầm, ựể cây phát triển tốt ngay từ giai ựoạn ựầu, ựạt năng suất cao, nhiều quả và thu hoạch sớm.

đặc biệt góp phần mở rộng diện tắch trồng lạc tại những vùng khô hạn canh tác chủ yếu phụ thuộc vào nước trời, tác giả Trần đình Long và cộng sự, 1999 [13]. cũng khẳng ựịnh: Lạc trồng có che phủ nilon cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh trưởng khỏe, tỷ lệ chắn cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng 8 Ờ 10 ngày, năng suất tăng từ 30 Ờ 60% và trên diện tắch hẹp có thể tới 80% so với không che phủ.

Theo Vũ Văn Liết, Nguyễn Mai Thơm, Ninh Thị Phắp và Lê Thị Minh Thảo, 2010, [12], khi sử dụng các vật liệu che phủ như nilon tự hủy, nilon thường và rơm rạ trong canh tác lạc vụ Xuân tại huyện Sơn động

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 26 tỉnh Bắc Giang cho thấy các vật liệu che phủ có tác dụng làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất như tổng số quả/cây, tỷ lệ quả chắc trên cây và năng suất tăng so với không che phủ ắt nhất là 5,49 tạ/ha.

Theo Nguyễn Ích Tân và Thân Thế Hùng, 2009, [26]. áp dụng biện pháp kỹ thuật dùng các loại vật liêu che phủ khác nhau ở vùng ựất ựồi cho giống lạc L14 trong vụ xuân 2008 trong ựiều kiện thời tiết khắ hậu khô hạn ở vùng ựồi Quảng Bình ựã góp phần giữ ẩm cho ựất, trong ựó vật liệu che phủ bằng nilon ựộ ẩm ựất ựạt cao nhất, cao hơn các công thức khác 4%, tiếp theo là công thức che phủ bằng lá cọ 3,5%.

Trên cây ngô: Theo đặng Quang Phán, đào Châu Thu, Thân Thế Hùng, 2008, [18], phủ thảm hữu cơ cho trồng ngô trên ựất dốc có tác dụng rõ rệt khi mưa to: chống xói mòn ựất, cản ựược dòng chảy và hạn chế mất dinh dưỡng trong ựất xói mòn và trong nước của dòng chảy. Nếu không phủ thảm, qua một vụ mưa trên ựộ dốc 250 sẽ bị mất khoảng 77 tấn ựất/ha, lượng nước và lượng một số chất dinh dưỡng chắnh của ựất mất gấp ựôi so với có phủ thảm ngô và gấp 3 ựến 4 lần so với phủ thảm lá cọ. Phủ thảm hữu cơ chống xói mòn rửa trôi ựất trong mùa mưa còn ựảm bảo năng suất ngô cao hơn trồng ngô không phủ thảm.

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp ựến các dạng kali trong ựất phù sa không ựược bồi tại đan Phượng, Hà Nộ nhận thấy vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ trước cho cây trồng vụ sau làm cho hàm lượng kali hòa tan trong nước, kali trao ựổi, kali hữu hiệu chậm ở trong ựất ựều tăng hơn có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm. Kali hòa tan và kali trao ựổi ở giai ựoạn làm ựòng của lúa và 10 lá của ngô ựều cao hơn giai ựoạn thu hoạch.

Vùi phụ phẩm nông nghiệp và giảm 10 Ờ 40% lượng kali cần bón vẫn cho lượng kali hòa tan và kali trao ựổi cao hơn so với ựối chứng không vùi phụ phẩm nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 27 Cũng theo Phạm Thị Nhung và Trần Thị Tâm vùi phụ phẩm nông nghiệp của cây trồng trước cho cây trồng vụ sau trong cơ cấu Lúa Xuân Ờ lúa Mùa Ờ ngô đông trên ựất phù sa sông Hồng ựã cung cấp cho ựất một lượng dinh dưỡng ựáng kể, ựặc biệt là kali (vùi 15,5 tấn thân lá ngô, rơm rạ cung cấp vào ựất 106,40 kg N, 50,2 kg P2O5 và 200,75 kg K2O/ha (Phạm Thị Nhung và Trần Thị Tâm, 2010) [16].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 28

PHN 3: NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 3.1. đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. đối tượng nghiên cu

- Tài liệu thứ cấp - Giống ngô:

Giống NK54: Giống do Công ty Syngenta lai tạo từ tổ hợp lai giữa 2 dòng ngô có nguồn gốc nhiệt ựới NP5047/NP5070. Giống ựược ựưa vào Việt Nam khảo nghiệm từ năm 2001-2004 theo quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia (10 TCN 312-2003). được Bộ Nông nghiệp &Phát triển nông thôn công nhận giống quốc gia năm 2004.

- Phân bón: Phân bón NPK Lào Cai 5.10.3, ựạm urê và kaliclorua. - Vật liệu che phủ: Tàn dư thực vật trên ựồng ruộng như thân lá ngô, lá mắa, thân lá ựậu ựỗ thực phẩm,

- Các hộ nông dân tham gia ựối tác.

3.1.2. địa im nghiên cu

đề tài ựược thực hiện tại xã Chiềng Chăn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.

3.1.3. Thi gian nghiên cu

đề tài ựược thực hiện từ tháng 02/2012 ựến tháng 12/2012.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá iu kin t nhiên, kinh tế - xã hi huyn Mai Sơn, tnh Sơn La.

3.2.2. Thc trng sn xut ngô ti huyn Mai Sơn, tnh Sơn La

3.2.3. Thắ nghim s dng vt liu che ph ựến canh tác ngô trên ựất dc ti huyn Mai Sơn, tnh Sơn La (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp ánh giá hin trng (điu tra iu kin t nhiên kinh tế xã hi ca Mai Sơn).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

- Thu thập tài liệu thứ cấp - Phỏng vấn hộ nông dân.

3.3.2. Ni dung và phương pháp b trắ thắ nghim

3.3.2.1 Nội dung các công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), gồm 4 công thức với 4 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 100 m2 (kắch thước ô thắ nghiệm 10 m x 10 m), tổng diện tắch thắ nghiệm là 1.600 m2.

Công thức 1: Không che phủ (ựối chứng)

Công thức 2: Che phủ bằng thân cây ngô của vụ trước Công thức 3: Che phủ bằng ngọn lá mắa

Công thức 4: Che phủ bằng thân cây ngô và cây ựậu ựỗ vụ trước.

(Năm 2011 người nông dân trồng ngô vụ Xuân Hè, sau ựó trồng gối

ựậu nho nhe trước khi thu hoạch ngô 1 tháng, ựậu nho nhe thu hoạch vào tháng 11 năm trước, toàn bộ thân cây ngô và ựậu nho nhe ựược giữ lại làm vật liệu che phủ cho thắ nghiệm)

3.3.2.2 Bố trắ thắ nghiệm: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: LN1 CT1 CT3 CT2 CT4 LN2 CT2 CT4 CT3 CT1 LN3 CT1 CT3 CT4 CT2 LN4 CT3 CT4 CT2 CT1 độ dc nơi làm thắ nghim: 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

3.3.2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng + Kỹ thuật trồng:

- Ngô: Sử dụng phương pháp bổ hốc bỏ hạt ở các công thức thắ nghiệm; riêng các công thức ựối chứng (CT1) làm theo phương pháp của người dân (rạch hàng bỏ hạt). Trồng ở ựộ sâu khoảng 5-7 cm, trồng 2 hạt/hốc (lúc lên tiến hành tỉa chỉ ựể lại 1 cây) với khoảng cách hàng Ờ hàng: 70 cm, cây Ờ cây: 30 cm.

+ Kỹ thuật che phủ: Che phủ kắn trước 10 Ờ 15 ngày, khi có mưa thì bắt ựầu ựi gieo trồng.

Số lượng vật liệu che phủ cho 01 ha: khoảng 3 tấn tàn dư thực vật khô

+ Kỹ thuật chăm sóc:

- Lượng phân bón cho nền thắ nghiệm: (120N + 80P205 + 80K20)/ha - Cách bón:

+ Bón lót toàn bộ lượng phân NPK Lào Cai;

+ Bón thúc lần 1 (khi ngô 3 - 4 lá Ờ Sau gieo 2 tuần): 50% lượng ựạm + 50% lượng kali;

+ Bón thúc lần 2 (bón khi ngô 7 - 9 lá Ờ Sau gieo 40 Ờ 45 ngày): 50% lượng ựạm + 50% lượng kali.

- Chăm sóc khác: Làm cỏ lần 1 kết hợp bón thúc lần 1, làm cỏ lần 2 kết hợp bón thúc lần 2. Kiểm tra và phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

3.3.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

* Sinh trưởng ca ngô: Tỉ lệ mọc mầm(%); Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai ựoạn sinh trưởng (ngày); Chiều cao cây cuối cùng (cm): đo chiều cao cuối cùng 10 cây ngô/ô thắ nghiệm (cố ựịnh) từ mặt ựất ựến múp lá vào giai ựoạn chắn sáp; Chiều cao ựóng bắp(cm): đo chiều cao ựóng bắp của 10 cây ngô/ ô thắ nghiệm vào giai ựoạn chắn sáp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

* Các yếu t cu thành năng sut

Số cây/m2, Số bắp trên cây (tỷ lệ bắp hữu hiệu trong ô); Khối lượng bắp; kắch thước bắp (dài bắp, ựường kắnh bắp, chiều dài ựuôi chuột); tổng khối lượng hạt/bắp; Khối lượng 1000 hạt(g); Số hàng hạt/bắp, Số hạt/hàng (tắnh trung bình của 10 bắp x 3 lần nhắc).

NSLT = Số cây/m2 x Số bắp/cây x Số hàng/bắp x Số hạt/hàng x P.1000 hạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Theo dõi ựộ m ựất:

- Phương pháp ựo ựộ ẩm: sử dụng máy ựo ựộ ẩm ựất hiện số, xác ựịnh theo các giai ựoạn sinh trưởng ngô.

- Cách sử dụng: Cắm ựầu ựo xuống ựất sao cho 3 vòng kim loại của ựầu ựo ngập trong ựất, nhấn nút trắng. đọc chỉ số ựo ựộ ẩm theo kim chỉ trên màn hình (thang ựo bên dưới tương ứng từ 10 - 80% ựộ ẩm).

* Theo dõi lượng c di:

Xác ựịnh số loài cỏ, số lượng cỏ trong ô tiêu chuẩn 1 m2 (3 ựiểm/ô thắ nghiệm) ở các giai ựoạn theo dõi sinh trưởng ngô.

đếm loại cỏ, thu toàn bộ cỏ cân tươi, sau ựó sấy khô cân quy ra khối lượng trong 1ha.

* Xác ựịnh năng sut thc thu: Theo công thức: Năng suất thực thu ở ựộ ẩm 14% S A KE EWP NSTT o ừ − ừ − ừ ừ = ) 14 100 ( 100 ) 100 ( (tạ/ha) EWP: Khối lượng bắp trong ô thắ nghiệm

KE: Tỷ lệ hạt trên bắp (cân trọng lượng 5 bắp, cân trọng lượng hạt trên 5 tỷ lệ hạt bắp)

A0: độ ẩm hạt khi thu hoạch S: Diện tắch ô thu hoạch (m2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

+ Sâu, bnh hi:

Theo tiêu chuẩn ngành (10TCN 341:2006)

Ớ Theo dõi mức ựộ phát sinh phát triển sâu hại (%):

Ớ đếm số cây bị sâu hại trong ô theo dõi 20 m2 ở các giai ựoạn; 3 Ờ 4 lá; 7 Ờ 9 lá và giai ựoạn ngô chắn sữa, sau ựó tắnh tỷ lệ và cho ựiểm theo thang

điểm Tỷ lệ cây bị nhiễm sâu

1 < 5 % số cây bị sâu 2 5 -< 15 % cây bị sâu 3 15 - < 25 % số cây bị sâu 4 25 - < 35 % số cây bị sâu 5 > 35 % số cây bị sâu

Ớ Theo dõi mức ựộ phát sinh phát triển bệnh hại (%): Xác ựịnh % lá bị bệnh trên cây theo dõi, 10 cây theo dõi/ô

điểm Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh 1 < 5 % diện tắch lá bị bệnh 2 5 -< 15 % diện tắch lá bị bệnh 3 15 - < 25 % diện tắch lá bị bệnh 4 25 - < 35 % diện tắch lá bị bệnh 5 > 35 % diện tắch lá bị bệnh 3.3.4. Phương pháp x lý s liu

- Phương pháp lấy và phân tắch mẫu: theo qui chuẩn ngành.

- Thu thập và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học IRRISTAT, Excel.

3.3.5. Phương pháp tắnh hiu qu kinh tế (theo Smith)

- Lợi nhuận (RAVC) ựược tắnh bằng tổng thu nhập (GR) trừ ựi tổng chi phắ (TVC): RAVC = GR - TVC

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

PHN 4: KT QU VÀ THO LUN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

4.1.1 điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Mai Sơn là một trong những huyện miền núi, nằm ở vị trắ trung tâm của tỉnh Sơn La, toạ ựộ từ 20052'30'' ựến 2020'50'' vĩ ựộ Bắc; từ 103041'30'' ựến 104016' kinh ựộ đông. Phắa Bắc giáp thành phố Sơn La. Phắa đông Nam giáp huyện Yên Châu. Phắa Tây Bắc giáp huyện Thuận Châu. Phắa Tây Nam giáp huyện Sông Mã. Phắa đông Bắc giáp huyện Bắc Yên và huyện Mường La. Phắa Nam giáp tỉnh Hủa Phăn (Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào).

Với tổng diện tắch tự nhiên 143.247 km2, dân số 142.698 người, gồm 6 dân tộc anh em chủ yếu cùng cộng cư sinh sống (Dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh 30,53%, dân tộc Mông 7,42%, dân tộc Sinh Mun 3,23%, dân tộc Khơ Mú 2,49%;Dân tộc Mường 0,65%, còn lại là dân tộc khác).

Huyện có 22 ựơn vị hành chắnh (21 xã và 1 thị trấn) với tổng số 547 bản, tiểu khu. Thị trấn Hát Lót là trung tâm hành chắnh kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế của huyện. Huyện có 8 km ựường biên giới Việt Ờ Lào; Hệ thống giao thông ựường bộ, ựường hàng không và ựường thuỷ khá thuận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và sử dụng vật liệu che phủ trong canh tác ngô trên đất dốc tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 33)