Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và sử dụng vật liệu che phủ trong canh tác ngô trên đất dốc tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 37)

3.3.1 Phương pháp ánh giá hin trng (điu tra iu kin t nhiên kinh tế xã hi ca Mai Sơn).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29

- Thu thập tài liệu thứ cấp - Phỏng vấn hộ nông dân.

3.3.2. Ni dung và phương pháp b trắ thắ nghim

3.3.2.1 Nội dung các công thức thắ nghiệm:

Thắ nghiệm bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), gồm 4 công thức với 4 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 100 m2 (kắch thước ô thắ nghiệm 10 m x 10 m), tổng diện tắch thắ nghiệm là 1.600 m2.

Công thức 1: Không che phủ (ựối chứng)

Công thức 2: Che phủ bằng thân cây ngô của vụ trước Công thức 3: Che phủ bằng ngọn lá mắa

Công thức 4: Che phủ bằng thân cây ngô và cây ựậu ựỗ vụ trước.

(Năm 2011 người nông dân trồng ngô vụ Xuân Hè, sau ựó trồng gối

ựậu nho nhe trước khi thu hoạch ngô 1 tháng, ựậu nho nhe thu hoạch vào tháng 11 năm trước, toàn bộ thân cây ngô và ựậu nho nhe ựược giữ lại làm vật liệu che phủ cho thắ nghiệm)

3.3.2.2 Bố trắ thắ nghiệm: Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm: LN1 CT1 CT3 CT2 CT4 LN2 CT2 CT4 CT3 CT1 LN3 CT1 CT3 CT4 CT2 LN4 CT3 CT4 CT2 CT1 độ dc nơi làm thắ nghim: 200

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

3.3.2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng + Kỹ thuật trồng:

- Ngô: Sử dụng phương pháp bổ hốc bỏ hạt ở các công thức thắ nghiệm; riêng các công thức ựối chứng (CT1) làm theo phương pháp của người dân (rạch hàng bỏ hạt). Trồng ở ựộ sâu khoảng 5-7 cm, trồng 2 hạt/hốc (lúc lên tiến hành tỉa chỉ ựể lại 1 cây) với khoảng cách hàng Ờ hàng: 70 cm, cây Ờ cây: 30 cm.

+ Kỹ thuật che phủ: Che phủ kắn trước 10 Ờ 15 ngày, khi có mưa thì bắt ựầu ựi gieo trồng.

Số lượng vật liệu che phủ cho 01 ha: khoảng 3 tấn tàn dư thực vật khô

+ Kỹ thuật chăm sóc:

- Lượng phân bón cho nền thắ nghiệm: (120N + 80P205 + 80K20)/ha - Cách bón:

+ Bón lót toàn bộ lượng phân NPK Lào Cai;

+ Bón thúc lần 1 (khi ngô 3 - 4 lá Ờ Sau gieo 2 tuần): 50% lượng ựạm + 50% lượng kali;

+ Bón thúc lần 2 (bón khi ngô 7 - 9 lá Ờ Sau gieo 40 Ờ 45 ngày): 50% lượng ựạm + 50% lượng kali.

- Chăm sóc khác: Làm cỏ lần 1 kết hợp bón thúc lần 1, làm cỏ lần 2 kết hợp bón thúc lần 2. Kiểm tra và phòng trừ sâu bệnh kịp thời.

3.3.2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

* Sinh trưởng ca ngô: Tỉ lệ mọc mầm(%); Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai ựoạn sinh trưởng (ngày); Chiều cao cây cuối cùng (cm): đo chiều cao cuối cùng 10 cây ngô/ô thắ nghiệm (cố ựịnh) từ mặt ựất ựến múp lá vào giai ựoạn chắn sáp; Chiều cao ựóng bắp(cm): đo chiều cao ựóng bắp của 10 cây ngô/ ô thắ nghiệm vào giai ựoạn chắn sáp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31

* Các yếu t cu thành năng sut

Số cây/m2, Số bắp trên cây (tỷ lệ bắp hữu hiệu trong ô); Khối lượng bắp; kắch thước bắp (dài bắp, ựường kắnh bắp, chiều dài ựuôi chuột); tổng khối lượng hạt/bắp; Khối lượng 1000 hạt(g); Số hàng hạt/bắp, Số hạt/hàng (tắnh trung bình của 10 bắp x 3 lần nhắc).

NSLT = Số cây/m2 x Số bắp/cây x Số hàng/bắp x Số hạt/hàng x P.1000 hạt

+ Theo dõi ựộ m ựất:

- Phương pháp ựo ựộ ẩm: sử dụng máy ựo ựộ ẩm ựất hiện số, xác ựịnh theo các giai ựoạn sinh trưởng ngô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách sử dụng: Cắm ựầu ựo xuống ựất sao cho 3 vòng kim loại của ựầu ựo ngập trong ựất, nhấn nút trắng. đọc chỉ số ựo ựộ ẩm theo kim chỉ trên màn hình (thang ựo bên dưới tương ứng từ 10 - 80% ựộ ẩm).

* Theo dõi lượng c di:

Xác ựịnh số loài cỏ, số lượng cỏ trong ô tiêu chuẩn 1 m2 (3 ựiểm/ô thắ nghiệm) ở các giai ựoạn theo dõi sinh trưởng ngô.

đếm loại cỏ, thu toàn bộ cỏ cân tươi, sau ựó sấy khô cân quy ra khối lượng trong 1ha.

* Xác ựịnh năng sut thc thu: Theo công thức: Năng suất thực thu ở ựộ ẩm 14% S A KE EWP NSTT o ừ − ừ − ừ ừ = ) 14 100 ( 100 ) 100 ( (tạ/ha) EWP: Khối lượng bắp trong ô thắ nghiệm

KE: Tỷ lệ hạt trên bắp (cân trọng lượng 5 bắp, cân trọng lượng hạt trên 5 tỷ lệ hạt bắp)

A0: độ ẩm hạt khi thu hoạch S: Diện tắch ô thu hoạch (m2)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32

+ Sâu, bnh hi:

Theo tiêu chuẩn ngành (10TCN 341:2006)

Ớ Theo dõi mức ựộ phát sinh phát triển sâu hại (%):

Ớ đếm số cây bị sâu hại trong ô theo dõi 20 m2 ở các giai ựoạn; 3 Ờ 4 lá; 7 Ờ 9 lá và giai ựoạn ngô chắn sữa, sau ựó tắnh tỷ lệ và cho ựiểm theo thang

điểm Tỷ lệ cây bị nhiễm sâu

1 < 5 % số cây bị sâu 2 5 -< 15 % cây bị sâu 3 15 - < 25 % số cây bị sâu 4 25 - < 35 % số cây bị sâu 5 > 35 % số cây bị sâu

Ớ Theo dõi mức ựộ phát sinh phát triển bệnh hại (%): Xác ựịnh % lá bị bệnh trên cây theo dõi, 10 cây theo dõi/ô

điểm Tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh 1 < 5 % diện tắch lá bị bệnh 2 5 -< 15 % diện tắch lá bị bệnh 3 15 - < 25 % diện tắch lá bị bệnh 4 25 - < 35 % diện tắch lá bị bệnh 5 > 35 % diện tắch lá bị bệnh 3.3.4. Phương pháp x lý s liu

- Phương pháp lấy và phân tắch mẫu: theo qui chuẩn ngành.

- Thu thập và xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học IRRISTAT, Excel.

3.3.5. Phương pháp tắnh hiu qu kinh tế (theo Smith)

- Lợi nhuận (RAVC) ựược tắnh bằng tổng thu nhập (GR) trừ ựi tổng chi phắ (TVC): RAVC = GR - TVC

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

PHN 4: KT QU VÀ THO LUN

4.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

4.1.1 điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Mai Sơn là một trong những huyện miền núi, nằm ở vị trắ trung tâm của tỉnh Sơn La, toạ ựộ từ 20052'30'' ựến 2020'50'' vĩ ựộ Bắc; từ 103041'30'' ựến 104016' kinh ựộ đông. Phắa Bắc giáp thành phố Sơn La. Phắa đông Nam giáp huyện Yên Châu. Phắa Tây Bắc giáp huyện Thuận Châu. Phắa Tây Nam giáp huyện Sông Mã. Phắa đông Bắc giáp huyện Bắc Yên và huyện Mường La. Phắa Nam giáp tỉnh Hủa Phăn (Nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào).

Với tổng diện tắch tự nhiên 143.247 km2, dân số 142.698 người, gồm 6 dân tộc anh em chủ yếu cùng cộng cư sinh sống (Dân tộc Thái chiếm 55,62%, dân tộc Kinh 30,53%, dân tộc Mông 7,42%, dân tộc Sinh Mun 3,23%, dân tộc Khơ Mú 2,49%;Dân tộc Mường 0,65%, còn lại là dân tộc khác).

Huyện có 22 ựơn vị hành chắnh (21 xã và 1 thị trấn) với tổng số 547 bản, tiểu khu. Thị trấn Hát Lót là trung tâm hành chắnh kinh tế - văn hoá, giáo dục, y tế của huyện. Huyện có 8 km ựường biên giới Việt Ờ Lào; Hệ thống giao thông ựường bộ, ựường hàng không và ựường thuỷ khá thuận lợi tạo ựiều kiện cho Mai Sơn trong việc giao lưu, thông thương trao ựổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài huyện.

4.1.1.2. địa hình

địa hình huyện ớ diện tắch nằm trên cao nguyên Nà Sản, núi ựá xen lẫn ựồi, thung lũng, lòng chảo và cao nguyên. độ cao trung bình so với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34 mực nước biển từ 700 Ờ 800 m. Với 2 hệ thống núi chắnh là dãy núi ựông chắnh chạy dọc theo hướng Tây Bắc Ờ đông Nam và chạy dọc theo hướng Tây Bắc Ờ Tây Nam có ựộ cao 12.000 Ờ 15.000 m, tạo ra nhiều tiểu vùng có các ưu thế khác nhau cho phép phát triển kinh tếựa dạng.

Do ựặc ựiểm kiến tạo ựịa chất với các ựứt gãy, ựiển hình, ựã tạo cho Mai Sơn nhiều dạng ựịa hình ựặc trưng vùng núi, có ựịa thế hiểm trở, cắt cứ, nhiều ựỉnh cao xen kẽ các hẻm sâu, mức ựộ chia cắt sâu và mạnh. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 25% diện tắch tự nhiên (tỉnh chiếm 10%) thế ựất dốc dưới 250 chiếm tỷ lệ thấp. Là ựịa bàn thuộc khu vực cao nguyên Nà Sản có nhiều ưu thế ựể hình thành vùng sản xuất nguyên liệu với quy mô tập trung theo hướng hàng hoá và cơ cấu ựa dạng gồm phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây màu, chăn nuôi và trồng rừng.

4.1.1.3. Khắ hậu

Mai Sơn có ựịa hình cao, khắ hậu á nhiệt ựới gió mùa, mùa ựông rét, khô hanh có sương muối. Mùa hè khắ hậu mát mẻ, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình năm là 220C. Nhiệt ựộ thấp nhất vào mùa ựông là 50C, nhiệt ựộ cao nhất vào mùa hè 350C. điều kiện khắ hậu thắch hợp ựể phát triển các loại cây ôn ựới.

Khắ hậu Mai Sơn mang ựặc ựiểm chung của vùng Tây Bắc (nhiệt ựới gió mùa) nóng ẩm, mưa nhiều và chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.

+ Mùa mưa: từ tháng 4 ựến tháng 10 hàng năm. + Mùa khô: Từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

+ Nhiệt ựộ không khắ: Cao nhất: 380C; Trung bình: 20,90C; Thấp nhất: 0,50C.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 + độ ẩm không khắ: Trung bình: 88,8%; Thấp nhất: 23,5%.

Lượng mưa trung bình là 1.500 Ờ 2.200 mm/ năm mưa tập trung vào mùa hè từ tháng 5 ựến hết tháng 9, số ngày mưa 125 ngày/năm.

Qua bảng 4.1 cho thấy, nhiệt ựộ trung bình năm 2012 tại Mai Sơn biến ựộng từ 13,60C Ờ 26,00C, nhiệt ựộ thấp dưới 200C thường bắt ựầu từ tháng 12 ựến tháng 2 năm sau, cao dần từ tháng 3 ựến tháng 8, nhiệt ựộ bình quân năm rất phù hợp với việc phát triển nông nghiệp. Nhưng trong thực tế sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa các ngày trong tháng và các tháng trong năm khá lớn ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng.

Bảng 4.1. Diễn biến thời tiết khắ hậu tại Mai Sơn năm 2012 Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ TB (%) 1 13,6 91,4 71,0 83 2 16,0 145,0 2,5 77 3 20,0 161,2 6,1 72 4 24,8 238,3 62,9 69 5 26,0 205,5 130,2 75 6 25,7 112,9 209,5 82 7 25,1 155,6 425,7 85 8 24,8 198,0 395,8 85 9 23,3 133,5 141,1 82 10 22,5 206,2 28,1 80 11 20,5 153,7 16,3 80 12 16,8 170,5 38,7 77 Tổng cộng 259,10 1.971,8 1.527,9 TB 21,6 164,3 127,3 79

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 Mai Sơn có gió đông Nam và gió đông Bắc là hai hướng gió chủựạo của huyện có tốc ựộ gió trung bình 1,4 m/s, tốc ựộ mạnh nhất ựạt >20 m/s. Bão và áp thấp nhiệt ựới ắt ảnh hưởng.

Ở huyện Mai Sơn hàng năm có khoảng 2.200 giờ nắng, tắch ôn hữu hiệu, ựộ ẩm cao, lượng mưa dồi dào thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng: lương thực (ngô, khoai, sắnẦ), cây thực phẩm (rau xanh ựặc biệt là rau cải bắp, ựậu, ựỗẦ) cây công nghiệp ngắn ngày (ựậu tương, lạcẦ) cây ăn quả mận, ựào, quýt, hồngẦ

Nhìn chung từ tháng 3 - 10 là ựiều kiện thuận lợi cho việc gieo trồng ngô, thời gian này cây ngô sinh trưởng và phát triển tốt nhất, nhưng cũng là ựiều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh và phát triển mạnh, có những năm sâu bệnh phát triển thành dịch (sâu róm) và hàng năm xảy ra hạn hán, vì vậy cần bố trắ thời vụ cho hợp lý và ựồng thời áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật ựể tăng năng suất và sản lượng ngô của huyện.

4.1.1.4. đất ựai

** Tài nguyên ựất. Gồm có 3 nhóm ựất chắnh:

- Nhóm ựất ựỏ vàng: 138.364 ha, chiếm 96,88% tổng diện tắch ựiều tra.

- Nhóm ựất ựá vôi: 957ha, chiếm 0,67%.

- Nhóm ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa: 1.642 ha, chiếm 1,15%. - Còn lại là các nhóm ựất khác: 1858 ha, chiếm 1,3%.

Phần lớn ựất ựai trên ựịa bàn toàn huyện có ựộ dốc lớn, có tới 85% diện tắch ựất có ựộ dốc trên 250 và gần 10% có ựộ dốc dưới 150, có cao nguyên Nà Sản và nhiều cánh ựồng có diện tắch khá rộng và tương ựối bằng phẳng.

Qua bảng 4.2 cho ta thấy tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Mai Sơn là 143.247ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37 + Nhóm ựất nông lâm nghiệp có diện tắch là: 95.616,6 ha chiếm 66,75 % diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp: 37.302 ha chủ yếu là ựất trồng ngô; ựất lâm nghiệp: 58.314,6 ha. đất nông nghiệp chỉ có ở các thung lũng khe núi hẹp, phạm vi mở rộng bị hạn chế, nương rẫy có nhiều ựá nhô cao, gây khó khăn trong việc canh tác và ựi lại của người dân cũng như việc giao thương trong vùng.

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng ựất của huyện Mai Sơn năm 2011 Hạng mục (loại ựất) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tắch 143.247,0 100,00 1. đất nông nghiệp 95.616,6 66,75 1.1. đất sản xuất nông nghiệp 37.302,0 100 - đất trồng lúa 3.570,0 9,60 - đất trồng ngô 19.200,0 51,47 - đất trồng cây lâu năm 4.530,0 12,13 - đất trồng cây hàng năm khác 10.002,0 26,80 1.2. đất lâm nghiệp 56.379,6 40,71

2. đất phi nông nghiệp 5.718,1 3,99

3. đất chưa sử dụng 41.912,3 29,26

Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường huyện Mai Sơn, 2011

Diện tắch ựất canh tác bình quân ựầu người ựạt 3.029 m2 (8,4 sào Bắc bộ) nhưng chất lượng kém, thiếu nước, không gieo trồng ựược hai vụ nên năng suất kém, sản lượng lương thực thấp.

+ đất lâm nghiệp chủ yếu là diện tắch rừng tự nhiên tái sinh và ựược quy ựịnh là diện tắch rừng phòng hộ, diện tắch rừng trồng ắt, chỉựạt 11,4 ha. + Nhóm ựất ựất chưa sử dụng 41.912,3 ha, chiếm 29,25 % diện tắch ựất tự nhiên. đất chưa sử dụng có thể sử dụng 519,4 ha nhưng ựều là diện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

tắch ựất khô cằn, sỏi ựá, muốn phát triển sản xuất lâm nghiệp phải ựầu tư cải tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cây trồng chủ yếu ở các sườn núi Mai Sơn là tre, luồng. Những rừng tre, luồng ở Mai Sơn ựã góp phần ựáng kể vào chương trình xoá ựói giảm nghèo. Ngoài ra rừng Mai Sơn còn có một số loại cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao nhưng hiện nay số lượng còn rất ắt do khai thác trái phép.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và sử dụng vật liệu che phủ trong canh tác ngô trên đất dốc tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 37)