KHÁI QUÁT TèNH HèNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghệ thuật hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 41 - 43)

. Nhúm kỹ năng tự học, tự nghiờn cứu

2.2.KHÁI QUÁT TèNH HèNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘ

thế lực thự địch đang tỡm mọi cỏch chống phỏ, thực hiện õm mưu diễn biến hũa bỡnh trờn lĩnh vực văn húa tư tưởng, để những di sản văn hoỏ quý giỏ của Hà Nội được bảo tồn và phỏt huy, gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ tiờn tiến, đậm đà bản sắc dõn tộc thỡ việc đào tạo một đội ngũ cỏn bộ cú đủ năng lực, trỡnh độ, trớ tuệ và bản lĩnh chớnh trị vững vàng trờn lĩnh vực văn húa tư tưởng đó trở nờn cấp bỏch, và cần thiết hơn bao giờ hết.

2.2. KHÁI QUÁT TèNH HèNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆTHUẬT HÀ NỘI THUẬT HÀ NỘI

Giai đoạn từ 1967 – 1983: Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội được thành lập năm 1967, trước đõy là trường Trung học Văn húa Nghệ thuật Hà Nội trực thuộc Sở Văn húa Thụng tin Hà Nội. Tiền thõn của nhà trường được tiếp nhận trờn cơ sở của trường õm nhạc do tư nhõn quản lý, chưa cú hệ thống giỏo trỡnh và quy trỡnh sư phạm chuẩn, phương phỏp giảng dạy chủ yếu mang tớnh truyền khẩu, truyền ngún; trang thiết bị thụ sơ, lạc hậu, cựng với hỡnh thức tổ chức, quản lý tựy tiện, ngẫu hứng. Giai đoạn đầu, tớnh chất đào tạo của nhà trường cũn mang tớnh bỏn chuyờn nghiệp, tớnh chuyờn sõu chưa cao. Quy mụ đào tạo của cỏc khoa chuyờn ngành cũn đơn giản. Thời gian này nhà trường chỉ cú một số khoa như: Âm nhạc truyền thống, Văn húa cơ sở, Mỳa và một số chuyờn ngành nhạc cụ giao hưởng được gọi chung là khoa Âm nhạc quốc tế. Vỡ vậy, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là đào tạo và phỏt triển năng khiếu nghệ thuật Sơ cấp. Sau năm 1975, do được đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, đặc biệt được sự hỗ trợ của Nhạc viện Hà Nội và Đại học Mỹ thuật Hà Nội nờn hệ thống giỏo trỡnh và cỏc quy trỡnh sư phạm được bổ sung như: Mỹ thuật, Thiết kế thời trang, Đạo diễn õm thanh...Năng lực đội ngũ cỏn bộ giảng viờn của nhà trường từng bước được ổn định và nõng cao, thể hiện rừ dần tớnh chuyờn nghiệp trong đào tạo. Giai đoạn này nhà trường cú tờn gọi là trường Nghệ thuật Hà Nội.

Giai đoạn từ 1984 – 1994: Với những chuyển biến trong cụng tỏc đào tạo, cựng với yờu cầu phỏt triển về văn húa và nghệ thuật của Thủ đụ. Ngày 24/10/1984, theo Quyết định số 4799/TC nhà trường được chuyển tờn gọi thành trường Trung học văn húa Nghệ thuật Hà Nội và được bổ sung thờm nhiệm vụ mới. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà trường giai đoạn này là bồi dưỡng cỏc cỏn bộ nghiệp vụ, diễn viờn, nhạc cụng cú nhu cầu phổ biến bậc trung học để cung cấp cho cỏc đoàn nghệ thuật và phong trào Văn húa Thụng tin cơ sở, cụ thể: đào tạo cỏc loại cỏn bộ Sơ, Trung học về nghiệp vụ Văn húa, Thụng tin theo chương trỡnh của Bộ Văn húa quy định; đào tạo cỏn bộ Sơ, Trung học về nghệ thuật Âm nhạc, Mỳa, Diễn viờn cỏc loại; Mỹ thuật chủ yếu là hội họa theo chương trỡnh Bộ

Văn húa quy định; bồi dưỡng nghiệp vụ cỏc loại cỏn bộ thuộc ngành và tập huấn cho diễn viờn cỏc đoàn Nghệ thuật của Hà Nội theo phương thức học tập trung và tại chức. Đõy cú thể xem là một giai đoạn chuyển đổi quan trọng của nhà trường trong việc rốn luyện và nõng cao năng lực đội ngũ đỏp ứng yờu cầu chuyển đổi về nghệ thuật theo nhu cầu của xó hội. Tầm vúc về sự phỏt triển lớn mạnh của cả trường đang dần được chớn muồi và khẳng định từng bước qua cỏc giai đoạn phỏt triển của mỡnh.

Giai đoạn từ 1995 – 2004: Do chớnh yờu cầu phỏt triển và sự khẳng định về năng lực đào tạo. Ngày 28/9/1995, căn cứ theo Quyết định số 618/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ nõng cấp trường thành trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là giỏo dục và đào tạo, bồi dưỡng HSSV ở cỏc bộ mụn nghệ thuật cú trỡnh độ kỹ thuật chuyờn ngành từ trung cấp đến Cao đẳng; thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu khoa học về cỏc lĩnh vực nghệ thuật phục vụ cho sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển nền văn húa – nghệ thuật cỏch mạng Thủ đụ. Ngoài ra, nhà trường cũng thực hiện cỏc nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường Cao đẳng ban hành kốm theo Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

Giai đoạn từ 2005 đến nay:

- Về cơ sở vật chất: Diện tớch tổng thể toàn trường từ 2008 đến nay cú 5.249,15m2 , trong đú diện tớch phũng học là 1715m2 vúi 74 phũng học tập thể và cỏ nhõn. Cỏc phũng thực hành rộng 395,13m2 bao gồm: Nhà hỏt thực hành với 2 Hội trường được trang bị đầy đủ thiết bị õm thanh, ỏnh sỏng hiện đại, phũng thực hành mỳavà phũng thực hành cắt may 140m2 với 20 mỏy may, 2 phũng mỏy vi tớnh, 1 phũng thư viện diện tớch 120m2, sang sửa cỏc phũng học, phũng làm việc hiện đại, trang thiết bị dạy học được bổ sung thường xuyờn hàng năm: Mỏy chiếu, đàn Piano, Organ, Guitare, nhạc cụ dõn tộc , violon, …tạm thời đỏp ứng 80% yờu cầu trong giảng dạy, học tập của giảng viờn và HSSV.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghệ thuật hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 41 - 43)