Các tính chất đất đá

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHASE 2 (Trang 53)

Hình 4.72 Hộp thoại mở rộng biên nghiên cứu

4.9.5. Các tính chất đất đá

Đờng hầm vẫn cha đợc thi công. Bây giờ chúng ta sẽ thi công đờng hầm và kết thúc phần tạo mô hình.

Chọn: Properties Assign Properties

Thực hiện theo các bớc sau:

1. Chọn Stage 1 tab (ở bên trái phía dới của cửa sổ ) 2. Chọn Materials tab trong hộp thoại Assign 3. Chọn nút “Excavate” trong hộp thoại Assign

4. Nhấp chuột trái vào phía bên trong đờng hầm. Các phần tử bên trong đờng hầm sẽ biến mất có nghĩa là đờng hầm đã đợc thi công.

Đóng hộp thoại Assign lại bằng cách chọn dấu X ở góc trên cùng bên phải của hộp thoại. Ghi file lại và chuẩn bị chạy chơng trình phân tích.

4.9.6. Tính toán

Chọn: File Compute

Chơng trình PHASE2 COMPUTE sẽ tiến hành chạy phân tích. Khi kết thúc có thể xem kết quả trong chơng trình INTERPRET.

4.9.7. Biểu diễn kết quả

Chọn: File Interpret

Chúng ta sẽ thấy ảnh hởng của việc chia tải trọng đến kết quả phân tích. Chọn Stage 2 tab để xem kết quả ở giai đoạn cuối cùng sau khi đã lắp đặt kết cấu gia cố. Trớc tiên hãy xem hệ số độ bền:

Chọn: Data Stength Factor

Bật hiển thị phần tử phá huỷ bằng cách chọn nút Yield Elements trên thanh công cụ

Display. Số phần tử phá huỷ là: 460 Yield finite elements

So sánh với số phần tử phá huỷ trớc khi chia tải trọng là 391 phần tử.

Tắt hiển thị này bằng cách chọn lại nút Yield Elements trên thanh công cụ Display. Một điều cần chú ý nữa là giai đoạn phá huỷ của neo. Chọn nút Yield Bolts trên thanh công cụ Display. Trên thanh trạng thái hiện ra:

177 Yield bolt elements

Số phần tử neo phá huỷ đã giảm từ 207 (trớc khi chia tải trọng) xuống còn 177 (sau khi chia tải trọng). Đây là kết quả ban đầu đáng chú ý trong phân tích chia tải trọng.

Tắt hiển thị phá huỷ neo bằng cách chọn lại nút Yield Bolts trên thanh công cụ Display. Kiểm tra chuyển vị.

Chuyển vị lớn nhất đợc chỉ ra trên thanh trạng thái: Maximum Total Displacement = 0.0568 m

Chuyển vị này không khác nhiều so với chuyển vị lớn nhất trong trờng hợp không chia tải trọng là 0.0562m.

Tóm lại, trong ví dụ này chúng ta thấy đợc ảnh hởng ban đầu của việc chia tải trọng là làm giảm đi phần tử neo phá huỷ và phát triển kỹ năng mô hình các kết cấu gia cố.

Chọn Stage 1 tab để kiểm tra chuyển vị ở giai đoạn 1. Chọn: Data Total Displacement

Chuyển vị lớn nhất đợc hiện ra trên thanh trạng thái: Maximum Total Displacement = 0.0149m

So sánh giá trị chuyển vị lớn nhất này với chuyển vị lớn nhất sau giai đoạn 2 (chia tải trọng) là 0.0568m. Nếu chỉ dựa trên những con số đó, tỉ lệ của chuyển vị là: 0.0149/0.0568 = 26%. Điều này cũng tơng ứng với tỉ lệ chia tải trọng 30/70.

ở các giai đoạn thi công khác nhau bằng phơng pháp số. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 12, tháng 10/2005.

3. Nguyễn Văn Mạnh., Trần Tuấn Minh., Nguyễn Đăng Hng. (2006), Chơng trình PHASE2 và khả năng ứng dụng trong tính toán ổn định công trình ngầm. Thông tin Khoa học công nghệ mỏ. Số 2+3, tháng 3/2006.

4. Nguyễn Quang Phích., Nguyễn Văn Mạnh., Phạm Huy Quang. (2006), Vấn đề xác định áp lực và tính toán kết cấu chống trong mỏ hầm lò. Hội nghị Khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 17. Đà Nẵng tháng 8/2006.

5. Nguyễn Văn Mạnh., Nguyễn Quang Phích. (2006), Nghiên cứu trạng thái ứng suất và biến dạng của đất đá xung quanh công trình ngầm chịu tải trọng động. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất. Số 16, tháng 10/2006.

6. Nguyễn Văn Mạnh. (2006), Phân tích ổn định gơng hầm thi công bằng TBM. Hội nghị Khoa học lần thứ 17. Trờng Đại học Mỏ - Địa chất. Hà Nội 20/10/2006.

7. Nguyễn Văn Mạnh., Nguyễn Quang Phích. (2006), Sử dụng phơng pháp số phân tích ổn định bờ dốc. Hội nghị Khoa học lần thứ 17. Trờng Đại học Mỏ - Địa chất. Hà Nội 20/10/2006.

7. Nguyễn Văn Mạnh., Nguyễn Quang Phích. (2006), Phân tích ổn định của các đờng lò xây dựng cơ bản trong khối đá phân lớp. Hội nghị Khoa học Cơ học đá toàn quốc lần thứ 5. Hà Nội tháng 11/2006.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHASE 2 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w