Đặc tính của vỏ chống

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHASE 2 (Trang 48)

Hình 4.72 Hộp thoại mở rộng biên nghiên cứu

4.8.4.2.Đặc tính của vỏ chống

Bây giờ chúng ta định nghĩa các đặc tính của vỏ chống. Các thông số chúng ta nhập vào sẽ tơng ứng là lớp bê tông phun sợi thép dày 200mm.

Chọn: Properties Define Liners

Khi bạn nhập các đặc tính của vỏ chống vào tab thứ nhất (default), bạn không thể gán các thông số này cho vỏ chống - PHASE2 sẽ tự động gán các đặc tính này giúp bạn.

4.8.5. Tính toán

Trớc khi bạn tiến hành phân tích mô hình, hãy ghi file này lại dới tên mới là support4.fea. Chọn: File Save As

để ghi lại file support4.fea. Chọn: File Compute

Chơng trình PHASE2 COMPUTE sẽ tiến hành chạy chơng trình phân tích. Khi hoàn thành, bạn có thể xem kết quả trong INTERPRET.

4.8.6. Biểu diễn kết quả

Chọn: File Interpret

Hãy xem vỏ chống bê tông phun có ảnh hởng nh thế nào đến hệ số độ bền phá huỷ. Chọn: Data Strength Factor

Những miền có đờng đồng mức hệ số độ bền = 2 bây giờ giảm. So sánh trực tiếp 3 hình vẽ này trên cùng 1 cửa sổ nh sau:

1. Nếu bạn thực hiện theo các bớc hớng dẫn trong phần trớc, bạn sẽ có 4 file đợc mở trong chơng trình INTERPRET - support1, support2, support3 và support4. Trong trờng hợp này, hãy đóng file support1 lại và chỉ mở 3 file còn lại.

2. Nếu đã đóng các file đó rồi thì hãy mở lại các file support2 và support3.

3. Thêm tiêu đề cho 3 cửa sổ (sử dụng nút Tile Vertically trong thanh công cụ Standard).

4. Hiển thị hệ số độ bền trong mỗi cửa sổ đang xem 5. Chọn Zoom Excavation cho mỗi cửa sổ đang xem

6. Chọn Zoom Out khoảng 5-6 lần cho mỗi cửa sổ đang xem 7. Hiển thị các phần tử phá huỷ cho mỗi cửa sổ

8. Nếu các chỉ dẫn đang hiển thị, tắt chúng đi ở mỗi cửa sổ 9. Màn hình cuả bạn sẽ xuất hiện nh hình vẽ dới đây.

Hình 4.86. Đờng đồng mức hệ số độ bền và phần tử phá huỷ của các file support2, support3 và support4.

Chú ý: Nếu 3 cửa sổ không hiện ra nh trên hình vẽ, hãy bấm chuột liên tiếp vào các cửa sổ support4, support3 và support2 và nhập lại tiêu đề cho mỗi cửa sổ.

Quan sát ảnh hởng của kết cấu gia cố đến đờng đồng mức hệ số độ bền và vùng các phần tử phá huỷ. Có thể thấy rằng nếu chỉ gia cố bằng neo thì kết cấu gia cố không ảnh h ởng nhiều nhng nếu thêm vỏ chống bê tông phun cùng với neo sẽ thấy rõ tác dụng làm giảm phá huỷ xung quanh đờng hầm.

Số phần tử phá huỷ cho mỗi mô hình đợc tóm tắt nh dới đây (số phần tử phá huỷ cho mỗi mô hình đợc hiển thị ở thanh trạng thái).

Tên File Số phần tử phá huỷ

Support1 (elastic analysis) 0

Support2 (Plastic, no support) 629

Support3 (Bolts only) 586

Support4 (Bolts + Shotcrete) 391

Bây giờ mở rộng cửa sổ file Support4 để chúng ta có thể xem đợc toàn bộ trên màn hình.

Tắt hiển thị số phần tử phá huỷ bằng cách chọn nút Yielded Elements trên thanh công cụ Display.

Kiểm tra các thanh neo bị phá huỷ bằng cách chọn nút Yielded Bolts trên thanh công cụ Display. Có thể thấy phần lớn các thanh neo đều bị phá huỷ nh thể hiện trên mặt cắt neo đợc tô màu đỏ. Trên thanh trạng thái cho biết tổng số phần tử neo bị phá huỷ:

207 Yielded bolt elements

Nh vậy số phần tử neo bị phá huỷ đã giảm từ 234 xuống còn 207. Tắt hiển thị số phần tử neo bị phá huỷ bằng cách chọn nút Yielded Bolts trên thanh công cụ Display. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng ta có thể thấy vỏ chống phá huỷ có cùng dạng với các neo bị phá huỷ đợc hiển thị. Chọn nút Yielded Liners trên thanh công cụ Display. Trên thanh trạng thái sẽ hiện ra nh sau:

34 Yielded liner elements

Phóng to cửa sổ bạn có thể xem đợc phần tử vỏ chống bị phá huỷ. Chọn: View → Zoom → Zoom Excavation

Các phần tử phá huỷ sẽ hiện lên bằng màu đỏ, tập trung ở phía trên bên phải, phía d- ới bên trái và ở phần nền của đờng hầm. Tắt hiển thị các phần tử vỏ chống bị phá huỷ bằng cách chọn nút Yielded Liners trên thanh công cụ Display.

Cuối cùng hãy xem chuyển vị sau khi đã thêm vỏ chống. Chọn: Data → Total Displacement

Chuyển vị lớn nhất sẽ đợc hiện ra trên thanh trạng thái nh sau: Maximum Total Displacement = 0.0562 m

Nh vậy khi chúng ta kết hợp vỏ chống bê tông phun và vì neo đã làm giảm chuyển vị lớn nhất gần một nửa so với trờng hợp không có vỏ chống (0.1048m). Bật vec tơ chuyển vị lên.

Chọn: View Display Options

Trong hộp thoại Display Options, bật Deformation Vectors lên và nhập Scale Factor = 10 sau đó chọn Done.

Nh chúng ta thấy trên các đờng đồng mức của vec tơ chuyển vị, chuyển vị lớn nhất vẫn xuất hiện ở phần nền của đờng hầm. Điều này có nghĩa là nên đổ bê tông dày lên ở phần nền.

Nh vậy chúng ta đã biết cách hiển thị các đờng đồng mức chuyển vị và các véc tơ chuyển vị cho các file Support2, Support3 và Support4 nh hình vẽ dới đây.

Hình 4.87. Đờng đồng mức chuyển vị và vec tơ chuyển vị của các file Support2, Support3 và Support4.

Chú ý:

1. Tiêu đề của các cửa sổ phải đợc nhập trớc khi xem các đờng đồng mức hệ số độ bền.

2. Khi hiển thị vec tơ chuyển vị cho mỗi cửa sổ, sử dụng hệ số tỉ lệ là 10.

3. Trong hộp thoại Contour Options, thay đổi kiểu Format sang Custom, Contour Range từ 0 sang 0.12 và Numbẻ ò Intervals = 6 cho mỗi cửa sổ.

Chúng ta chuyển sang khảo sát một chức năng khác của chơng trình PHASE2 đó là chia tải trọng.

4.9. Mô hình

Chúng ta mở file support4 trong cửa sổ MODEL. Chọn: File Model

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG CÔNG TRÌNH NGẦM THEO PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PHASE 2 (Trang 48)