Hình 4.72 Hộp thoại mở rộng biên nghiên cứu
4.8.3. Biểu diễn kết quả trong INTERPRET
Chọn: File → Interpret
Hãy xem ảnh hởng của neo lên đờng đồng mức hệ số độ bền. Chọn: Data → Strength Factor
Những miền có đờng đồng mức hệ số độ bền = 2 giảm đi so với hình 3-4.
Bật hiển thị phần tử phá huỷ bằng cách chọn nút Yielded Elements trong thanh công cụ Display. Số phần tử phá huỷ sẽ hiện ra trên thanh trạng thái.
586 Yielded finite elements
Vùng phá huỷ dựa trên cơ sở vị trí của các phần tử phá huỷ, và không khác nhiều so với vùng phá huỷ không gia cố nh trên hình 4-4. Tuy nhiên, số phần tử phá huỷ giảm từ 629 (không gia cố) xuống 586 (có gia cố).
Hình 4.84. Đờng đồng mức hệ số độ bền và điểm phá huỷ của đờng hầm với mạng neo đ- ợc gia cố.
Hãy kiểm tra khả năng phá huỷ neo. Chọn nút Yielded Bolts trên thanh công cụ
Display. Số phần tử neo có khả năng bị phá huỷ sẽ đợc làm nổi bằng màu đỏ, và số lợng phần tử sẽ hiện lên trên thanh trạng thái.
234 Yielded bolt elements
Nh vậy gần nh tất cả neo có khả năng bị phá huỷ. Chú ý rằng “các phần tử neo” đợc định nghĩa bằng giao điểm của các neo với các phần tử hữu hạn trong mô hình. (Các phần tử neo có thể đợc hiển thị bằng cách chọn trong hộp thoại Display Options).
Trong phần định nghĩa các đặc tính của neo, chúng ta nhập khả năng mang tải d của neo bằng khả năng mang tải lớn nhất của neo. Do đó, thậm chí neo có thể đạt đợc đến tải trọng phá huỷ nhng chúng vẫn còn dự trữ năng lợng gia cố.
Cuối cùng hãy xem ảnh hởng của neo đến chuyển vị. Chọn: Data → Total Displacement
Chuyển vị lớn nhất sẽ đợc chỉ ra trên thanh trạng thái nh sau: Maximum Total Displacement = 0.0859 m
So sánh với trờng hợp đờng hầm không đợc gia cố, chuyển vị có giảm nhng không nhiều. (Chuyển vị lớn nhất trong trờng hợp không gia cố = 0.1048m). Chúng ta sẽ thêm vỏ bê tông phun để gia cố cho đờng hầm.
4.8.4. Mô hình
Chọn: File → Model
Mở file “tut3b.fea” trong th mục cài đặt của chơng trình PHASE2.