Đôi với quá trình xây dựng pháp luật

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 74)

2 .3.4 Nguyên nhân từ phía các nhà kinh doanh

3.2.1Đôi với quá trình xây dựng pháp luật

Tiong qua Lình xây dựng pháp luật kinh tế, phải triệt đê lôn Irọng nguyên tăc thoa thuận ý chí của các chủ thể. Họ phải được tự do thoả thuận tấl ca cac đieu kiện, các nội dung liên quan đên hựp đồng. Nguyên lắc tự do thoa thuận này phai được hiểu là nguyên tắc cơ bản liên quan đến lợi ích không chỉ cua những người kinh doanh mà liên quan đên lợi ích của cả công đồng.

Trong xây dựng pháp luật phải khắc phuc tình trang chổng chéo, mâu ihuân, chung chung, thiêu chi liết, cụ thể. Đãc biêt là các văn bản hướng dẫn ihi hành pháp luật cần phải quy định rõ ràng đâu là quan hệ hành chính, đâu là quan hệ hình sự, đâu là quan hê kinh tế. Đồng Ihời pháp luật phải có tác dụng hướng dẫn cho các chú ihê tự lựa chọn phương pháp giải quyếl khi có các Iranh chấp nảy sinh.

Đồng ihời với việc xây dựng pháp luậl kinh tế, phải xây dựng cơ chế cưỡng chế thi hành quyết định của trọng tài kinh tế, Toà kinh tế. Cái tiến cơ chế giải quyết tranh chấp phù hựp với yêu cầu thực tiễn.

Đối với pháp luậl hình sự, đặc biệt là các điều luật về lội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sán (Điều 139), lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 137), sử dụng trái phép tài sản (142), cố ý làm trái quy định cúà Nhà nước Irong quản lý kinh tế gây hậu quá nghiêm trọng (Điều 165), thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 144) thì phải nghiên cứu tiến tới sửa đổi, bổ sung m ang tính định lượng chi tiết hơn nữa nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho cổng dân và các doanh nghiệp, hạn chế tình trạng áp dụng pháp Luâl hình sự đổ giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và ngược lại.

Trước mắl, trong điều kiện chưa sứa đổi được Bộ luật hình sự thì Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân lói cao cần khẩn trương soạn thảo, thông qua và hướng dẫn chi liêl việc thi hành các diều luật trên. Phải hướng dẫn cụ thế những hành vi nào thì được phép khơi ló, điều tra, Iruy tố, xét xử; hành vi nào thì phải trả hổ sơ để các co' quan cỏ Irách

nhiẹm giai quyet theo trinh tự, Ihủ tục tổ tung kinh tê, dân sư. Đồng Ihời, phải hương dân va quy đinh trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan Công an, Kiểm sai, Toa an trong việc khăc phục tình trạng lạm dung pháp luâl hình sự đê giái quyết tranh chấp trong kinh doanh,

Đôi với luậl to tụng hình sự cần phải được tiếp lục nghiên cứu, sứa dối đảm bảo sự bình đáng trước pháp luật của những người tham gia tồ tụng, đám bảo không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án có hiệu lực của toà án, đám bảo quyền tự bào chữa và quyền được mời luật sự bảo vệ của bị can, bị cáo trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử.

Phải xây dựng luậl về chứng cứ, hạn chế đến mức lối đa việc sử dụng các lài liệu, các nhận định mang tính chủ quan cúa các cơ quan tiến hành tố Lụng Lrong quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhằm góp phần hạn chế oan sai, hạn chế sự can thiệp trái pháp luật vào các tranh chấp Irong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 74)