2 .3.4 Nguyên nhân từ phía các nhà kinh doanh
2.4 Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường
Nghiên cứu thực tế áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta trong thời gian qua cho thấy ngoài hiện tượng lạm dụng pháp luật hình sự để giái quyết tranh chấp trong kinh doanh nêu trên thì hiện tượng giải quyêt tranh chấp trong kinh doanh bàng con đường hành chính cũng đã và đang tồn tại. Điều đó càng chứng tỏ rằng pháp luật về giải quyết các tranh chấp và cơ chê áp dụng pháp luật đổ giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh ở nước la vẫn còn nhiều bất cập.
Trong m ột thời gian khá dài chúng ta xây dựng và phát triển nền kinh lế kế hoạch hoá. Cư quan lài phán kinh tế (trọng tài kinh tế) là cơ quan hành chính, nó chịu sự quản lý của cơ quan quản ]ý nhà nước (Uỷ ban nhân dân) cùng cấp. Trọng tài kinh tế là cơ quan nhà nước và có ngạch trọng tài viên, như vậy trọng tàj viên thuộc vào ngạch công chức nhà nước. Đồng thời trọng lài là cư quan được giao quản lý công lác hựp đồng kinh tế (giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc ký kết, triển khai, thực hiện hợp đồng kinh tế). Các tranh chấp trong kinh doanh ở giai đoạn này chủ yếu là tranh chấp hợp đồng kinh tế mà Iranh chấp này nảy sinh chủ yếu là từ mục ũôu thực hiện k ế hoạch nhà nước về kinh tế. Chính vì vậy, việc hoà giải hay xét xử trọng tài đối với các tranh chấp này m ang nặng tính chất hành chính. Bản chất hành chính trong phán quyếl trọng tài xuất phát lừ chính nội dung của tranh chấp, xuất phát từ chính cư cấu tổ chức của trọng tài. Cho nên phán quyết của trọng tài trong giai đoạn này phần lớn là chịu sự "chỉ đạo" của người đại diện cơ quan quản lý nhà nước. Các phán quyết của Irọng tài ít đưựe thực hiện một cách nghiêm túc nếu phán quyết đó không “ ihoả m ãn ” các cơ quan công quyền.
Đồng thời với việc phụ thuộc của Trọng lài kinh tế nhà nước vào các cơ quan hành chính thì chính bản thân các cơ quan nhà nước (Ưỷ ban nhân dân, Các Bộ ngành, ...) cũng Irực tiếp đưa ra các quyết định để giải quyếl tranh chấp, đặc biệt là các Iranh chấp liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp thuộc sự quản lý cúa các Bộ hoặc các Uỷ ban nhân dân.
Như đà trình bày ở phần trên, cơ chê “xin - cho” - một biểu hiện của cơ chế quán lý kinh tê cũ - vẫn đang tồn lại ở nước ta cho đến hiện nay. Nó có tác dộng rất m ạnh đến việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con dường hành chính. Các doanh nghiệp nhà nước, trong quá trình kinh doanh, khi nảy sinh tranh chấp luôn nhận được sự giúp đỡ, sự can thiệp của các cơ quan quản lý nhà nước. Bằng uy tín và quyền năng quản lý của mình, cùng với thói quen “đóng cửa hảo nhau”, các cơ quan này thường đưa ra các quyếl định để giải quyết tranh chấp (bàng cách cấp thêm vốn, bù vốn, miễn giảm trách nhiệm... đối với các bên tranh chấp). Nếu tranh chấp liên quan đến nhiều cơ quan chủ quản thì việc giải quyết có thể thông qua hội nghị liên ngành hoặc yêu cầu cơ quan cấp trên can thiệp. Một thực tế khác là, trong các Tổng công ly nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước mà các cỏng ty thành viên hoặc các phân xưởng của họ mặc dù đã được cổ phần hoá nhưng một phần hoạt động của họ vãn phải phụ thuộc “ nhờ vả” vào Tổng công ty và doanh nghiệp vì thực tế họ không đủ khả năng về tài chính hoặc các khả năng khác đổ tham gia Vào các hoại động kinh doanh cụ thể như đấu Ihầu các gói thầu lớn vượt quá khả năng của họ, Trong điều kiện như vậy, tấl yếu khi xảy ra tranh chấp Irong kinh doanh giữa họ và các doanh nghiệp khác trong Tổng công ty, Irong doanh nghiệp thì quyết định “dàn xếp” các tranh chấp được giải quyết bằng con đường hành chính là điều hiển nhiên.
Ở nước ta, còn tổn tại m ột hình thức giải quyết tranh chấp khác hằng con đường hành chính đó là giải quyết tranh chấp bằng các hội đồng hỗn hựp lâm ihòi. Điển hình là việc thành lập Ban thanh toán công nợ của Chính phủ vào năm 1990. Trong thời gian này, tình trạng nợ nần dây dưa và vỡ quỹ tín dụng xảy ra ở rất nhiều nưi. Rất nhiều cơ quan, rất nhiều người bị lôi vào cơn lốc vỡ nợ và không có khả năng thanh toán. Đổ đảm bảo thu hồi nợ, Chính phủ đã Ihành lập Ban ihành toán cỏng nự để giải quyết nợ.
Hiện tượng giải quyốl Ixanh chấp trong kinh doanh bằng con đường hành chính, sở dĩ vẫn hiện diện trong điều kiện hiện nay, ở nước ta mộl phần
la do tâm ly dựa dâm của các doanh nghiệp đăc biêt là các doanh nghiệp nhà nước vào các cơ quan quản lý. Tinh trạng này còn phản ánh sự tụt hậu, sự kém năng động của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
Cùng với những lý do trên, cơ cấu tổ chức của nội bộ các doanh nghiệp nhà nước nhất là các doanh nghiệp có nhiều thành viên lai chiu sư quản lý của một Bộ, ngành, Ưỷ ban nhân dân cũng là một trong điều kiện để các cơ quan quản lý can thiệp vào quá Irình giải quyết tranh chấp trong kinh doanh của các doanh nghiệp này.
M ột thực tế khác là việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường hành chính còn được thực hiện thông qua các cơ quan thanh tra Nhà nước hoặc thanh tra ngành. Sử dụng các cơ quan thanh Ira để giải quyết tranh chấp là một hiện Lượng đang tồn tại, đang có những tác động làm cho quá trình cạnh tranh của các doanh nghiệp ở nước ta xấu đi. Có doanh nghiệp Irong một năm phải tiếp hàng chục đoàn thanh Ira, kiểm Ira, nào là ihanh tra Nhà nước, thanh tra nghành, thanh tra thuế, Lhanh tra đơn ihư tố giác.... Tình Irạng này cũng tạo ra những khó khăn không nhỏ cho quá trình hội nhập cua nền kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực và thố giới, đồng thời nó cũng đặt ra yêu cầu đổi mới công tác quản lý Nhà nước về kinh tế và hoàn thiện cơ chế giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh .
Hiện tượng giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng con đường hành chính ỏ nước la cho thấy pháp luâl về giải quyết tranh chấp, cơ chế giải quyết tranh chấp còn cỏ nhiổu bất cập, cần phái hoàn thiện. Cùng với hiện lượng áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ihì việc giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đường hành chính cũng là mộl nguyên nhân kìm hãm su' năng đông, sáng lạo cúa các chủ thê tham gia kinh doanh đổng thời t»ây ra những hậu quả, tác hại không đáng cỏ trong quá trình phái triển kinh tố nước la. Nghiên cứu Ihực trạng, ban chấl, nguyên nhân cúa nhữns hiện tượng Irên đê lìm ra những biện pháp khắc phục, đáp ứng yêu cầu phái triển kinh tế Irong tình hình mới đang là mối quan lâm cúa loàn xã hội.
Chương III
ĐÁNH G IÁ CH U N G V À MỘT SỐ KIẾN NGHỈ 3.1- Đánh giá chung
Từ những kêt quả nghiên cứu trên đây cho thấy, sau hơn 10 năm đổi mới, mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhưng Nhà nước ta đã thiết lập được một cơ chê giải quyêt các Iranh chấp trong kinh doanh phù hợp với yêu cầu CƯ bản của việc giải quyết tranh chấp trong nền kinh tố thị trường. Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc sửa đổi, xây dựng các văn bản pháp luật liên quan, lạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Với sự quyết tâm duy trì và phát triển nền kinh Lê mỏ, Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật về kinh tê thể hiện rất rõ quan điểm bảo vệ, phát huy quyền tự chủ cua các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh, bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quyền tự định đoạt của các doanh nhân.
Hiện nay, Nhà nước ta đang tích cực đấy mạnh quá trình cải cách hành chính, với mục đích giảm phiền hà cho nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh phát triển. Cùng với các cơ quan của Chính phủ, các Bộ ngành như Thuế, Ngân hàng, Hải quan, Công an... và Ưỷ ban nhân dân các lỉnh, thành phố đang có rất nhiều cố gắng tham gia vào quá trình cải cách hành chính. Điều đó đã chứng tỏ Đáng và Nhà nước Và đang rất quyêì lâm tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Cùng với quá trình cải cách hành chính, hệ thống pháp luật trong đó có pháp luật kinh tế ngày càng được quan tâm xây dựng, cúng cố, hoàn thiện trên nguyên lấc phù hợp với các íhông lộ, quy định quốc tố. Đảng ta, Nhà nước ta đang rất quan tâm xây dựng một hành lang pháp luật lạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sán xuất, kinh doanh và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh lố. Nói một cách cụ Ihể hơn là Đảng và Nhà nước la đang quyếl lâm xây dựng một hệ thống pháp luật có vai trò bảo vệ, kích thích các hoại động dầu lư, sản xu ấu kinh doanh.
Tiong bôi canh đó, cơ chê giải quyết tranh chấp trong kinh doanh và phap luật giai quyôt tranh chấp Irong kinh doanh, ở nước ta, những năm qua không ngưng được cung cố, hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển kinh tế trong giai đoạn mới của đất nước. Việc cho ra đời Trung tâm tiọng tai quôc tê bên cạnh Phòng Thương mai và Công nghiêp Viêt Nam và các Trung tâm trọng tài kinh tế Việt Nam; việc ban hành Nghị định 116-CP và Quyết định 114 - TTg (ngày 16 tháng 7 năm 1996) của Thủ tướng Chính phú về việc m ở rộng thám quyền giải quyếl tranh chấp của Trung tâm trọng lài quốc tế Việt Nam; Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định cứa trọng tài nước ngoài (năm 1996) ... đã chấm dứt vai trò độc tôn trong giải quyết tranh chấp cúa Trọng tài kinh tế thuộc cơ chế cũ.
Với việc các tổ chức trọng tài mang tính xã hội nghề nghiệp, hoạt động trên nguyên tắc phù hợp với nền kinh tế thị trường đã cho phép các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh chú động, tự do lựa chọn các hình thức phù hợp giải quyết tranh chấp phái sinh trong quá trình kinh doanh của họ. Với thiết chế pháp lý về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh đưực sửa đổi, hoàn thiện phù hợp hơn trong điều kiện của nền kinh tế mở, quyền tự định đoạl cúa các nhà kinh doanh được đảm bảo, họ sẽ tin iưởng hơn, cảm thấy an toàn hơn Irong các hoạt động kinh doanh và chắc chắn sẽ cỏ những đóng góp tích cực hơn vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Đồng thời với quá trình cải cách các Lổ chức trọng tài kinh lế, việc ihành lập Toà kinh tế đã một lần nữa chính thức chấm dứt sự can thiệp cúa các cơ quan hành chính vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Trong việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, các quyết định hành chính mang lính định kiến đã được thay thế bằng các phán quyết mang tính khách quan của Toà án. Điều đỏ làm cho các nhà kinh doanh, các nhà đầu lư tin tưởng hơn vào sự an toàn pháp lý Irong các hoạt động kinh tê nói chung và Irong giải quyốt tranh chấp trong kinh doanh nói riêng. Cùng với các lổ chức Irọng lài kinh lế, Toà kinh lế phi chính phú đã chứnn tỏ cơ cấu lài phán kinh lê của
chung ta đang ngày càng được hoàn ihiện hơn. Qua mộl thời gian hoạt động, cac Toa kinh tê đã góp phần không nhỏ vào quá trình ngăn chặn, khắc phục nhừng xung đột xảy ra Irong hoạt động kinh doanh ở nước ta.
Nghiên cứu thực tế áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp irong kinh doanh ở nước ta, thời gian qua, có thể thấy vai trò của trọng tài kinh tế và Toà kinh tế trong nền kinh tê thị liirờng là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, thực tê áp dụng pháp luật giải quyêt tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta, Ihời gian qua vẫn còn khá nhiều bất cập:
- Về cư cấu tổ chức Toà kinh tê và trọng tài kinh tê còn nhiều vấn đề bấl hựp [ý. Thực tế thì các cơ quan này được lập Iheo địa giới hành chính. Ở các thành phố lớn, các trung tâm văn hoá, kinh tế thì Toà kinh tế rất nhiều việc. Trong khi đó Toà kinh lố ỏ các cấp cơ sở, các lính vùng xa thì không cỏ việc
làm, cổ nơi cả năm khỏng thụ lý, giải quyết được vụ án kinh tế nào.
- Đội ngũ thẩm phán chưa đáp ứng được yôu cầu chuyên môn Ihực tố. - Thủ tục tố tụng kinh tế tuy đã có nhiều đổi mới song nhiều vấn đề cần nghiên cứu, xem xct, bổ sung để hoàn thiện.
Ví dụ: Thời gian khởi kiện được quy định là 6 tháng từ khi phái sinh tranh chấp đã gây nhiều khó khăn cho việc thu hồi nợ của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.
- Pháp luật về thi hành án đã được xây dựng, củng cố nhưng cũng còn khá nhiều bất hợp ]ý.
Ví dụ: Sẽ rất khó khăn khi bị đưn không chấp hành phán quyết của trọng tài hoặc toà án vì họ có quyền nộp đơn khiếu kiện ở cấp cao hơn và các thủ lục phúc thẩm, giám đốc Ihẩm, tái thẩm sc kéo dài thời gian Iranh chấp và lất yếu sẽ kéo dài thời gian thực hiện các phán quyết cúa loà án.
- Các phán quyếl của trọng lài kinh tế và Toà kinh tố thường khó thực hiện vì chưa có cơ chế cưỡng chê thi hành.
Cung VƠI nhưng vân đê trên thì sự thiếu minh bach của hê thống pháp luật chinh la nguyên nhân tạo ra nhiều hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ơ nước ta không đúng với các phưcíng pháp giải quyết Iruyền thong. Đó là hiện tượng giải quyêt tranh chấp trong kinh doanh bằng con dường hành chính, hiện lượng lạm dụng pháp luật hình sự để giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Tình trạng trên đã và đang gây ra những bức xúc rất lớn trong đời sống pháp luât kinh tê Viêt Nam, gây ảnh hưởng xâu đến quá irình đầu tư, sản. xuất, kinh doanh, gây ra những Liêu cực không đáng cỏ cho dời sống kinh tê xã hội, hạn chế tính chủ động của các doanh nghiệp. Nó không nhừng không kích thích doanh nghiệp hoạt động, phát triển mà còn bóp chết khả năng sáng tạo, bóp chết doanh nghiệp.
Cùng với sự thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán của pháp luật kinh tế Ihì pháp luật hình sự (nhất là những quy phạm liên quan đến tội phạm kinh tế) và pháp luật tố tụng hình sự cũng còn những bất cập. Trong điều kiện công lác quán lý nhà nước cua chúng ta hiện nay chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế thì sự lạm dụng pháp luật hình sự, lạm dụng quycn năng hành chính để can thiệp vào quá ninh giải quyết tranh chấp trong kinh doanh càng chứng tỏ rằng: tìm hiểu, nghiên cứu để làm rõ nguyên nhân, bản chất của những hiện tượng trên không chỉ cỏ tác dụng đảm bảo cho quyền tự do lựa chọn, định đoạt của doanh nghiệp, của các chủ thể kinh doanh mà vấn đề quan trọng hơn là nhằm đạt tới mục đích hoàn thiện các quy phạm pháp luật liên quan đến giải quyết tranh chấp, đảm bảo góp phần xây dưng một hành lang pháp lý an loàn cho các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam Irong quá trình hội nhập.
3.2- Một số kiến nghị
Với những nội dung và kếl quá nghiên cứu liên đây, chúng toi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
3.2.1- Đôi với quá trình xây dựng pháp luật
Tiong qua Lình xây dựng pháp luật kinh tế, phải triệt đê lôn Irọng nguyên tăc thoa thuận ý chí của các chủ thể. Họ phải được tự do thoả thuận tấl ca cac đieu kiện, các nội dung liên quan đên hựp đồng. Nguyên lắc tự do thoa