Đối với việc tuyên truyền phổ biến pháp luật

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 75)

2 .3.4 Nguyên nhân từ phía các nhà kinh doanh

3.2.2Đối với việc tuyên truyền phổ biến pháp luật

Nghiên cứu thực tiỗn cho thấy những sai phạm trong việc áp dụng pháp luậl giải quyết tranh chấp Irong kinh doanh ở nước ta, thời gian qua do rất nhiều nguyên nhàn khác nhau. Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự can thiệp trái pháp luật vào các tranh chấp đó là tình Lrạng Ihiếu hiểu biết, ihiốu kiến thức pháp lý khổng phải chỉ cua các chú thể tham gia kinh doanh mà còn của chính các cơ quan thi hành pháp luật.

Mặl khác, để Iránh vi phạm pháp luật thì phải nâng cao văn hoá pháp lý. Muốn nâng cao văn hoá pháp lý thì phải lổ chức tốt việc xây dựng, luyên truyền phổ biên pháp luât. Tuv nhiên, công Lác tuyên truyên, phô hiên pháp luậl ở nước ta vẫn còn khá nhiều bất cập. Hiện nay, ư mộl số địa phương đã cỏ khá nhiều văn phòng luậl sư, công ty luật, tủ sách pháp luật... nhưng hiệu qua của việc tuyèn truyền pháp luật vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Bơi vậy, công tác tuyên truyền pháp luật cần phải được chú trọng hơn nữa theo hướng:

+ Phat huy toi đa thê mạnh cúa các phương tiên thông tin đại chúne; + In ấn và phát các tờ rơi (như một số trung tâm hỗ trợ pháp lý đã làm); + Tâng cường và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tư pháp ở cơ sở;

+ Nhà nước phải đảm bảo để chính quyền các cấp nâng cao trách nhiệm hơn nữa trong việc tuyên truyền phổ biến pháp luật giúp cho người dân, cho các doanh nghiệp nắm đưực và sử dụng pháp luậl để lự bảo vệ quyền lợi của mình trong những điều kiộn nhấl định.

3 .2 .3 “ Đối với việc tổ chức thực hiện và giám sát thi hành pháp luật.

- Đ ối với trọn g tài kinh tế:

Nhà nước cần phải quan Lâm hơn nữa đốn việc hoàn thiện pháp luật vồ trọng tài kinh tế vì trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh lố thê giới thì hình thức giải quyếl tranh chấp bằng trọng tài là hình thức đưực các nhà kinh doanh yêu thích nhấl. Hoàn thiện pháp luậl về trọng tài theo hướng:

+ Tăng cường lính cưỡng chế đối với việc thực hiện các phán quyết cúa Irọng lài;

+ Sớm thành lập và cho phép hoạt động hình thức trọng lài vụ việc ở Việl Nam;

+ Cần sớm ban hành các văn bản pháp luật cho phép các trọng tài viên nước ngoài được hoại động tại Việt Nam và ngưực lại Irọng lài Việt Nam Iham gia trọng tài khu vực và trọng tài quốc tế để học hỏi kinh nghiệm góp phẩn hoàn thiện pháp luật về giải quyêt tranh chấp Irong kinh doanh.

- Đ ô i với toà án

Thực lố hoạt động cúa Toà kinh tế Irong những năm qua cho thấy, việc lổ chức Toà kinh lố Iheo địa giới hành chính cũng như việc phân định thẩm quyền xcl xử cho các cấp toà án cũng còn nhiổu vấn đổ cần được xem xét lại Iheo hướng:

+ Thanh lập Toà kinh tê khu vực, chủ yếu ử các trung tâm kinh tố lớn như thanh phố Hà Nội, Ihành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòno, Đà Nẩng ... vì ihực lé cho thây chí ơ các Irung lâm này Toà án mới có điều kiện hoại dộrn’ thường xuyên và khăng định vai trò của mình trong việc giải quyết các tranh chấp. Còn ở những vùng xa, vùng sâu các tranh chấp kinh tế chưa được giải quyêl ở toà án. Vậy, nếu cứ để hệ thống Loà án được tổ chức như hiện nay sẽ dẫn đến tình trạng nhiều địa phương thiếu Ihẩm phán Irong khi những địa phương khác ihẩm phán lại không có việc làm;

+ Mở rộng thẩm quyền xél xứ các vụ án kinh lế cho các cấp toà án ở cơ

sở. Vì nếu các lo à án ỏ cấp quận, huyện chí được ihụ lý xcl xử các vụ án kinh lố có giá trị từ 50 Iriệu đồng trử xuống, không có yếu tô' nước ngoài như hiện nay là không hựp lý, chưa thực sự phát huy hốt vai trò của toà án cấp cơ sơ Irong việc giải quyết tranh chấp;

+ Đôi với việc thi hành bản án và quyốí định cua toà án, cẩn sớm hoàn ihiện việc thành lập ban chí đạo Lhi hành án ở tấl cả các địa phương, đảm hảo đổ các phán quyết của toà án được thực thi nghiêm túc, đúng pháp luậl, cỏ tác dụng kích thích quá Irình sản xuất, kinh doanh, tạo niềm tin cho các doanh nghiệp, các chủ thổ tham gia kinh doanh vào Nhà nước.

- Đ ói với Viện kiểm sát

Với chức năng giám sál thi hành pháp luậl, Viện kiểm sát phải là người chịu trách nhiệm chính về những oan sai của các cơ quan đicu tra, Iruy tố, xét xử ... đối với công dân và các doanh nghiệp. Trong quá trình cảnh cách hành chính nhà nước, Nhà nước cần xem xél đến vicc tổ chức lại hoạt động cúa ngành kiểm sát sao cho phù họp với cơ chê quán lý nhà nước trong nền kinh tổ thị trường.

Viên kiểm sát hoãc thực hiên chức năng giám sál việc Ihi hành pháp luậl hoặc thực hiện chức nănu công tố. Nếu Viện kiểm sát vừa giám sál ihi hành pháp luật và ihực hiện chức năng công tố như hiện nay ihì sẽ rái dễ dẫn

đên tinh trạng lạm dụng pháp luật và không thể Iránh khỏi có những sự can thiệp trái pháp luật vào các quan hệ kinh tế.

- Đ ối với c ơ quan C ông an

Đê hạn chê tình Lrạng khởi lố, bát giam ... không đúng pháp luật đối với cac quan hệ kinh tê, Bộ Cổng an cần phải xác đinh rõ ràng chức năng điều tra cua các lực lượng trong Công an nhân dân (cơ quan An ninh điều tra, lực lượng An ninh kinh tế, cơ quan Cảnh sát điều tra, lực lưựng Cảnh sát kinh tê). Phải phân định rõ chức nãng của các cơ quan, lực lượng trên liên quan đến quản lý, giám sát thi hành pháp luật của các chú thể tham gia kinh doanh. Đồng thời phải khẩn trương tiến hành cải cách hố thống các cơ quan điều tra trong Công an nhân dân đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quá, Iránh gây những phiền hà đối với các cơ quan, tổ chức xã hội và công dân.

Tăng cường giám sál và kiểm tra đỏi với các hoạt động khơi lố, hắt giam giữ... để tránh bắL nhầm người vỏ tội, hạn chế tình trạng mớm cung, bức cung, ép cung, dụ cung của một số cán bộ thuộc các cư quan điều tra. Đồng ihời, phải lỏn Lrọng và đám bảo quyền tham gia hoạt động tố tụng của các luật sư từ giai đoạn khởi tố vụ án. Nghiêm cấm những hành động lợi dụng chức vụ để ngán cản quá trình tiếp xúc giữa luật sư và các bị can Irong các vụ án kinh

Cần phải nghiêm khắc, kiên quyết loại bỏ lình trạng lợi dụng quyổn hạn của mình để đòi nợ thuê cho các doanh nghiệp bằng các biện pháp cương chế của pháp luật.

- Đ ối với cơ quan thanh tra nhà nước

Với chức năng quản lý nhà nước vổ thanh tra, cơ quan thanh tra phải thực sự là phương tiện để củng cố kỷ luât, đảm bảo pháp chê, lăng cường dân chủ. Hoạt động thanh tra phải tuân thủ các quy định pháp luật vổ thanh Ira như đã được quy định trong Điều 5 của Pháp lệnh thanh Ira: “ Hoạt (lộng ihanh Ira

lạp thơi . Cac cơ quan thanh tra cũng như các lưc lượng có chức năng kiểm tra việc châp hành pháp luật trong kinh doanh không được lợi dụng chức nâng quan ly nhà nước cua mình về Ihanh Ua, kiểm tra, can thiêp trái pháp luậl vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.

- Đ ô i với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước

Đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính, đảm hảo phục vụ LỐI các hoạt động đầu tư, sản xuấl, kinh doanh. Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước phù

hợp với đ iều kiện nền kinh tố Ihị trường, phát huy sứ chu đong sang IHO CIỈỈỈ

doanh nghiệp. Kiên quyếl xoá bỏ cơ chế “ xin - cho”, đảm bảo cho các chú thổ kinh doanh được [ự do kinh doanh Irong khuân khổ pháp luật, tránh tình trạng hành chính hoá các quan hệ kinh tố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4 - Đ ối với các trọng tài viên, thẩm phán, kiểm sát viên và điểu tra viên.

Đội ngũ trọng tài viên, Ihẩm phán, kiểm sál viên và diều Ira viên cỏ vai Irò quan trọng, quyốl định trong việc hạn chế những sai phạm lièn quan đốn việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Đê đảm bảo cho họ cỏ đầy dú điều kiện hoàn thành nhiệm vụ của mình, tránh được những sai lầm mà họ mắc phải trong quá irình thực thi công vụ, ihì điều quan trọng trước hết là:

- Tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ cúa các cán bộ tham gia tố tụng, đăc hiệt là các kiến thức vổ pháp luật kinh tế hằng cách:

+ Hì ương xuyên hổ túc kiên ihức đòi vơi so cán bộ được đào tạo hăng

hình thức không tập trung;

+ Toà án nhân dân lối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Công an phái có trách nhiệm phối hợp với các trường đại học, các trung lâm hoi dưỡng cán bộ đổ lliường xuyên mơ các lớp hổi dưỡng ve nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán hộ của mình;

+ Đối với những vụ án, khi phát hiện là oan sai, phải tổ chức rút kinh nghiệm m ột cách sâu sắc, triệt để và phổ biến rộng rãi Irong các cấp cúa các

co quan điêu tra, truy to, xét xử để tránh lặp lại những sai lầm tương tự'

+ Tang cường quan hệ quốc tê Irong đào tao cán bộ, đảm bảo để họ liếp thu được thành quá khoa học liên tiên, góp phần nâng cao khả nãng chuyên mòn và năng lực công tác, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá dát nước;

+ Kiên quyết không công nhận các chức danh điều tra viên, kiểm sál viên, ihẩm phán đối với những người không đú trình độ chuyên môn. Phải thường xuyên rà soái và đưa ra khỏi đội ngũ điều Ira viên, kiếm sál viên, ihẩm phán những người không đáp ứng được yêu cầu về khả năng và kiến thức chuyên mồn.

- Về phẩm chất đạo đức:

Cùng với việc nâng cao nhận thức pháp luật và náng lực chuyên môn, thì phái không ngừng trau dồi phẩm chấl dạo đức cho đội ngũ cán hộ làm

công tác điều tra, Iruy Lố, xét xử. Phải đảm bảo để những cán bộ này vừa có

“trí”, vừa có “dũng”, vừa có

Các cờ quan kiểm sát, loà án, công an phái kiên quyết đưa ra khỏi đội ngũ của mình những cán bộ vi phạm phẩm chất dạo đức. Đặc biệl không dược hao che, thiếu kiên quyết trong việc xử lý những vi phạm liên quan đến những hiểu hiện tham nhũng của những người này.

3.2.5- Đ ối với các chủ th ể tham gia kinh doanh

Để đảm hảo thực hiện quyền tự định đoạt của mình, Irong quá trình giái quycl tranh chấp thì các chú thổ tham gia kinh doanh nên sứ dụng các dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp như lư vấn pháp lý, địch vụ luậl sư đổ đảm bảo khong gặp phái những sai lẩm Irong quá Lrình kinh doanh cũng như trong giải quyôl các iranh chấp. Để dám hảo cho quá trình ui ái quyèl Iranh chấp được thực

hiện đúng, các chú thế tham gia Iranh chấp cẩn lưa chọn cho mình những hình thưc £iai quyêl tianh chấp phù hựp Irên nguyên lắc thiện chí, hợp tác tránh nhơ cậy các cơ quan tư pháp (công an, kiểm sát, toà án) cũng như các cơ quan quan lý nhà nước khác.

Đối với các doanh nghiệp nhà nước cần phải được tổ chức cái cách cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường theo hướng gọn nhẹ, phát huy được lính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp. Hạn chế tối đa sự can thiệp của các cơ quan quản lý vào quá uình kinh doanh cúa doanh nghiệp.

3.2.6- Đ ẩy nhanh quá trình cải cách hành chính.

Mục đích của quá trình cải cách hành chính, như Đảng la đã chỉ rõ, là nhằm tạo điều kiện lốl nhất cho sản xuất, kinh doanh pháL triển, tăng cường kỷ luật, táng cường dân chủ, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa. Cải cách hành chính có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện có hiệu quá nhất những quyết định cúạ Trọng tài kinh tế và Toà kinh tố iiôn quan đốn giải q u y íl tranh chấp lrong kinh doanh. Cải cách hành chính sẽ là điều kiện, tiền đổ để các cơ quan tài phán kinh lê' phái huy vai trò cua mình Irong giai đoạn phát triển mới cúa đất nước.

Để thực hiện nội dung trên, quá trình cái cách hành chính cần phải đi theo hướng:

- Xoá bỏ những khâu Irung gian không cần Lhiểl trong quản lý nhà nước và quản lý kinh lố:

- Củng cố pháp luật, mở rộng dàn chủ, lạo những điều kiện lốt nhấl đc nhân dân và các chủ thể kinh doanh Iham gia một cách tốt nhất vào quá trình

xây dựng, giám sál thực hiện pháp luâl:

- Tăng cường công tác thanh tra, kiêm Ua của các cơ quan chức năng đối với việc thực hiện pháp luật (vai trò giám sái cúa Viện kiếm sál đoi với các hoại độntí, điều Ira, XÓI xứ: vai trò giám sát của Quốc hội đối với hóạl động cúa Viện kiêm sál và Toà án...);

- Đ ối VỚI c ô n g l á c cán h ộ , cần phải đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c c á c quy đinh cua pháp luật vê công chức, viên chức. Lựa chọn, bô trí cán hộ phù

hợp VỚI năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức, đảm bảo để họ thực hiện

lốl nhiệm vụ được giaơ phó;

- Tiếp tục cải cách chế độ tiền lưưng, đặc biệt là tiền lưưng của khu vực hành chính, sự nghiệp, gổp phần hạn chê những tiêu cực, tham nhũng náy sinh trong quấ Irình thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ thuôc các cơ quan Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.7- T ăng cường hoạt động tư vấn của luật sư trong đời sông kinh t ế - x ã hội,

Xã hội càng hiện đại thì vai trò tư vấn của luật sư càng phải được nâng cao. Trong điều kiện nước la hiện nay, để Iránh được những sai lầm Irong kinh doanh, trong giải quyết Iranh chấp ngoài việc khuyến cáo các doanh nghiệp sứ dụng tư vấn luật sư chuyên nghiệp thì Nhà nước phái quan lâm hơn nữa đốn việc phát Iriển dội ngũ luật su' cá về số iượng và chấl lượng. Đổng thời phái đảm bảo tôn trọng vai Irò của luật sư trong điều tra, Iruy tố, xél xử. Đặc biệt, phải tạo điều kiện để các luật sư trong khi hành nghe không bị ngăn cán, bị hạn chế, bị gây phiển phức.

Nhà nước cũ nu cần phải quan tâm hơn nữa đến việc xây dựng, cúng cố các đoàn luật sư ở các địa phương, khuyến khích phái triển các công ty luật, các văn phòng tư vấn pháp lv đảm bảo để các luật sư thực hiện đúng vai Irò

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Bộ luậl hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghía Viêt Nam - năm 1999 - Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

2) Bộ luật tồ tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghía Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

3) Bộ luật dân sự nước Cộng hoà xã hội chú nghía Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia.

4) Luật thương mại (10 - 5 - 1997) - Nhà xuấl bản chính trị quốc gia.

5) Luật tố chức to à án nhàn dân (ngày 6 tháng 10 năm 1992 được sửa đổi, hổ sung ngày 28 tháng 12 năm 1993 và 28 tháng 10 năm 1995).

6) Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (ngày 7 tháng 10 năm 1992).

7) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (29 - 9 -1989) - Nhà xuất bản chính trị quốc

8) Pháp lệnh thú tục giải quyếl các vụ án kinh lố (6 - 3 - 1994) 9) Pháp lệnh thi hành án dân sự (17 -4 -1993)

10) Pháp lệnh lổ chức điều tra hình sự (17 - 4 - 1989) 1 í ) Pháp lệnh ihanh tra (01 - 4 - 1990)

12) Nghị định 116 /CP ngày 5 tháng 9 nàm 1994 củ Chính phủ về lổ chức và hoại động của Trọng tài kinh tế.

13) Quyết định 204-TTg ngày 28 tháng 4 năm 1993 của Thủ iướng chính

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật vào việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh ở nước ta hiện nay (Trang 75)