Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ trồng thích hợp cho đậu tương vụ hè thu tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 52)

3. VÂT LIÊU, NÔI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

3.5.4. Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu

- Tắnh chống ựổ: được ựánh giá trước thu hoạch. đếm số cây ựổ, tắnh tỷ lệ %, ựánh giá theo thang ựiểm từ 1 - 5 như sau:

Ớ điểm 1: các cây ựều ựứng thẳng Ớ điểm 2: < 25% số cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 3: 25 - 50% số cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 4: 51 - 75% số cây bị ựổ hẳn Ớ điểm 5: > 75 số cây bị ựổ hẳn.

- Mức ựộ nhiễm sâu hại: ựiều tra 10 cây theo 5 ựiểm chéo góc

+ Sâu cuốn lá: ựếm số lá bị cuốn, tổng số lá trên cây ựiều trạ Tắnh tỷ lệ % + Sâu ựục quả: ựếm số quả bị hại/tổng số quả ựiều trạ Tắnh tỷ lệ (%). + Sâu ăn lá: theo dõi như ựối với sâu cuốn lá.

- Mức ựộ nhiễm bệnh: ựiều tra 10 cây theo 5 ựiểm chéo góc

+ Bệnh gỉ sắt, sương mai: ựánh giá theo cấp bệnh từ 1 Ờ 9 như sau: Ớ Cấp 1 (<1% diện tắch lá bị hại) Ớ Cấp 3 (1% ựến 5 % diện tắch lá bị hại) Ớ Cấp 5 (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) Ớ Cấp 7 (> 25%-50% diện tắch lá bị hại) Ớ Cấp 9 (>50% diện tắch lá bị hại) 3.5.5. Hạch toán kinh tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

của mật ựộ trồng ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất của hai giống ựậu tương D140 và đT26 trong ựiều kiện vụ hè thu tại huyện Tam đường, tỉnh Lai ChâuỢ ựể thấy ựược hiệu quả kinh tế thu ựược ở mỗi công thức.

3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý bằng Chương trình Microsoft Office Excel và Phần mềm IRRISTAT 5.0.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của bẩy giống ựậu tương trong vụ hè thu năm 2011 của bẩy giống ựậu tương trong vụ hè thu năm 2011

4.1.1. Tỉ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo ựến mọc của các giống ựậu tương

Thời kỳ mọc mầm ựược tắnh bắt ựầu từ khi gieo hạt cho ựến khi có khoảng 50% số cây theo dõi mọc mầm. đây là thời kỳ quan trọng với cây ựậu tương vì nó sẽ quyết ựịnh ựến toàn bộ quá trình sinh trưởng của cây về saụ Tỷ lệ mọc mầm quyết ựịnh ựến mật ựộ ban ựầu của quần thể và cũng ảnh hưởng ựến năng suất quần thể sau nàỵ Tỷ lệ mọc mầm của giống phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như bản chất di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, chất lượng bảo quản, kỹ thuật gieo trồng. Qua theo dõi tỷ lệ mọc của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả như trình bày trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương

STT Giống Thời gian từ gieo Ờ mọc (ngày) Tỷ lệ mọc (%)

1 DT84 (ự/c) 6 84,27 2 D140 6 94,57 3 đT20 5 91,13 4 đT22 5 82,67 5 đ9804 6 85,73 6 đVN6 6 90,00 7 đT26 5 91,43

Số liệu nghiên cứu cho thấy tỉ lệ mọc của các giống ựều ựạt trên 80%, trong ựó có giống đT22 tỉ lệ mọc mầm là thấp nhất chỉ ựạt 82,67%, tiếp ựến là giống ựối chứng DT84 ựạt 84,27%. Các giống còn lại ựều có tỉ lệ mọc mầm cao hơn so với giống ựối chứng và cao nhất là giống D140 ựạt 94,57%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

Giai ựoạn mọc mầm là giai ựoạn ựầu tiên trong chu kỳ sống của ựậu tương, giai ựoạn này cây rất mẫn cảm với ựiều kiện tự nhiên vì cây hoàn toàn sống nhờ vào dinh dưỡng của phôi hạt. Thời gian từ gieo ựến mọc nhanh thì cây con sẽ khỏe tạo ựiều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây sau nàỵ Kết quả theo dõi cho thấy thời gian từ gieo ựến mọc của các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng trong khoảng từ 5 - 6 ngàỵ Trong ựó, giống đT20, đT22 và đT26 có thời gian từ gieo - mọc là 5 ngày, mọc nhanh hơn giống ựối chứng. Các giống còn lại ựều có thời gian từ gieo Ờ mọc bằng giống ựối chứng (6 ngày).

4.1.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương

Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương

ngày STT Giống Thời gian mọc

ựến ra hoa

Thời gian ra hoa ựến chắn Tổng thời gian sinh trưởng 1 DT84 (ự/c) 35 45 86 2 D140 38 50 94 3 đT20 36 48 89 4 đT22 37 46 88 5 đ9804 41 52 99 6 đVN6 37 48 91 7 đT26 38 49 92

Chu kỳ sinh trưởng của cây ựậu tương trải qua hai giai ựoạn chắnh là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ựoạn sinh trưởng sinh thực. Tuy nhiên do ựặc tắnh sinh học của ựậu tương mà hai quá trình này là ựan xen nhau nên rất khó phân biệt ranh giới giữa hai giai ựoạn sinh trưởng. để ựánh giá chu kỳ sinh trưởng của ựậu tương thường dùng chỉ tiêu thời gian sinh trưởng của câỵ Thời gian sinh trưởng của ựậu tương không chỉ phụ thuộc vào bản chất di truyền mà còn phụ thuộc vào các ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

sáng), thời vụ ... Thời gian sinh trưởng có ý nghĩa quan trọng trong công tác bố trắ cơ cấu cây trồng trong công thức luân canh cũng như bố trắ thời vụ cho phù hợp. Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.2.

* Thời gian từ mọc ựến ra hoa

đây là thời kỳ sinh trưởng quan trọng của cây ựậu tương, ựược tắnh từ khi có 50% số cây mọc ựến khi có 50% số cây ra hoa hay còn gọi là thời kỳ cây con. đặc biệt vào cuối thời kỳ, cây ựậu tương xảy ra quá trình phân hoá mầm hoa, do ựó có thể nói ựây là thời kỳ quyết ựịnh ựến tổng số ựốt, số cành, số lá trên câỵ Cho nên ảnh hưởng ựến năng suất ựậu tương sau nàỵ

Kết quả theo dõi thời gian từ mọc ựến ra hoa của các giống ựậu tương thắ nghiệm cho thấy thời gian từ mọc ựến ra hoa của các giống có sự khác biệt ựáng kể. Thời gian từ mọc ựến ra hoa của các giống biến ựộng từ 35 - 41 ngày, trong ựó giống đ9804 có thời gian từ mọc ựến ra hoa dài nhất 41 ngàỵ Các giống còn lại ựều có thời gian từ mọc ựến ra hoa dài hơn so với giống ựối chứng .

* Thời gian từ ra hoa ựến chắn

đây ựược coi là thời kỳ sinh trưởng sinh thực của cây ựậu tương, ựược tắnh từ khi 50% số cây ra hoa ựến khi quả chắn hoàn toàn. Thời kỳ này quyết ựịnh số hoa, số quả và năng suất của ựậu tương. Tuy nhiên trong thời kỳ này, thân lá vẫn tiếp tục phát triển nhất là với các giống sinh trưởng vô hạn. Giai ựoạn này cây yêu cầu phải ựược cung cấp ựầy ựủ nước và dinh dưỡng, nếu gặp ựiều kiện bất lợi sẽ ảnh hưởng ựến quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.

Kết quả thắ nghiệm cho thấy nhìn chung thời gian từ ra hoa - chắn ở các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm có sự khác biệt khá rõ, biến ựộng trong khoảng 45-52 ngàỵ Các giống ựậu tương thắ nghiệm ựều có thời gian ra hoa - chắn dài hơn so với ựối chứng DT84, trong ựó giống có thời gian từ ra hoa ựến chắn dài nhất là giống đ9804 (52 ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

* Thời gian sinh trưởng

Là thời gian ựược tắnh từ lúc gieo cho ựến lúc chắn hoàn toàn. Thời gian này là cơ sở quan trọng trong việc sắp xếp, bố trắ mùa vụ và công thức luân canh với các cây trồng khác cho hợp lý. Kết quả theo dõi cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống tham gia thắ nghiệm biến ựộng từ 86-99 ngàỵ Các giống thắ nghiệm ựều có thời gian sinh trưởng dài hơn so với giống ựối chứng, trong ựó giống đ9804 có thời gian sinh trưởng dài nhất (99 ngày).

4.1.3. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương

động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của giống chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là chế ựộ ánh sáng, nhiệt ựộ và dinh dưỡng. Sự tăng trưởng chiều cao cây ảnh hưởng tới tốc ựộ ra lá, khả năng phân cành, hình thành ựốt hữu hiệu và phân hóa hoa trên câỵ Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu ựể ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, khả năng chống ựổ cũng như các yếu tố cấu thành năng suất của giống. Nếu chiều cao thân tăng trưởng quá mạnh hoặc quá yếu ựều có ảnh hưởng không tốt ựến sinh trưởng phát triển cũng như năng suất của ựậu tương. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương thắ nghiệm thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống ựậu tương thắ nghiệm

cm Thời gian theo dõi (ngày/tháng)

STT Giống 12/8 19/8 26/8 2/9 9/9 16/9 23/9 30/9 1 DT84 (ự/c) 10,20 14,65 21,80 30,30 38,20 43,05 45,05 46,04 2 D140 11,05 16,90 25,80 37,70 46,35 54,30 57,30 58,40 3 đT20 10,58 14,55 22,67 33,34 42,33 49,25 51,25 52,45 4 đT22 10,85 15,90 23,65 31,30 41,30 47,40 49,40 49,30 5 đ9804 11,10 17,20 24,80 38,80 54,50 63,40 67,40 69,90 6 đVN6 10,40 14,80 21,10 31,70 43,20 48,50 51,04 51,90 7 đT26 10,35 15,75 22,50 34,75 45,25 49,75 52,70 53,03

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Số liệu nghiên cứu cho thấy trong cùng một ựiều kiện canh tác, các giống có sự tăng trưởng chiều cao khác nhau ở từng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển.

- Chiều cao thân chắnh của các giống biến ựộng từ 46,04 - 69,90 cm, trong ựó giống ựậu tương đ9804 có chiều cao cây lớn nhất 69,90 cm, các giống tham gia thắ nghiệm còn lại ựều có chiều cao thân chắnh cao hơn giống ựối chứng DT84.

- Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh không ựều ở các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của câỵ Chiều cao cây tuần ựầu theo dõi tăng khá, biến ựộng từ 4,45 cm (giống DT84) ựến 6,10 cm (giống đ9804). Từ tuần theo dõi thứ 3 - tuần theo dõi thứ 6 chiều cao cây tăng rất mạnh, tăng từ 5,85 cm Ờ 15,70 cm mỗi tuần, trong ựó tốc ựộ tăng chiều cao nhanh nhất là đ9804 (15,70 cm/tuần), chậm nhất là giống ựối chứng DT84 (4,45 cm/tuần). Sau ựó tốc dộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh bắt ựầu chậm lại và ổn ựịnh vào giai ựoạn quả vào chắc.

Nhìn chung, chiều cao của các giống tuân thủ theo quy luật: tốc ựộ tăng trưởng chiều cao thân chắnh tăng nhanh dần từ lúc mọc ựến khi ra hoa - hình thành quả, sau ựó giảm dần trong quá trình tạo hạt.

4.1.4. Chỉ số diện tắch lá của các giống ựậu tương

Lá là cơ quan quan trọng của cây, làm nhiệm vụ tiếp nhận ánh sáng và quang hợp cung cấp vật chất cho cây sinh trưởng và phát triển. Nhiều nghiên cứu ựã chứng minh rằng có tới 90 - 95% chất khô tắch lũy trong ựời sống của cây trồng ựược tạo ra từ quá trình quang hợp của câỵ Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá là chỉ tiêu cơ bản ựể ựánh giá khả năng quang hợp của cây và quần thể. Chúng có ảnh hưởng lớn ựến khả năng quang hợp và tắch luỹ chất khô của cây trồng nói chung, ựậu tương nói riêng. Trong ựiều kiện thắch hợp, diện tắch bộ lá càng lớn, tức chỉ số diện tắch lá càng lớn, thì khả năng quang hợp của cây càng caọ Tuy nhiên nếu diện tắch lá trên cây quá lớn, trồng với mật ựộ không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp của quần thể và ảnh hưởng ựến năng suất của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

câỵ Kết quả theo dõi diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của ựậu tương ở 3 thời kỳ ựược trình bày tại bảng 4.4

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: diện tắch lá còn thấp nên chỉ số diện tắch lá chưa caọ Chỉ số diện tắch lá của các giống ựậu tương biến ựộng trong khoảng 1,77 m2lá/m2ựất - 2,60 m2lá/m2ựất. Trong ựó, giống có chỉ số diện tắch lá cao nhất là giống D140 ựạt 2,60 m2lá/m2 ựất, thấp nhất là giống đT22 chỉ ựạt 1,77 m2lá/m2 ựất. Các giống còn lại ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn giống ựối chứng DT84.

Bảng 4.4. Chỉ số diện tắch lá (LAI) của các giống ựậu tương

m2lá/m2 ựất STT Giống Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mảy 1 DT84 (ự/c) 1,86 3,16 4,26 2 D140 2,60 4,38 5,28 3 đT20 2,16 3,94 4,98 4 đT22 1,77 3,12 4,14 5 đ9804 2,20 4,06 5,04 6 đVN6 2,48 4,18 5,14 7 đT26 2,34 4,00 5,10 LSD0,05 0,45 CV% 5,20

* Thời kỳ hoa rộ: chỉ số diện tắch lá của các giống ựều tăng nhanh và ựạt giá trị khá cao, biến ựộng từ 3,12 m2lá/m2 ựất - 4,38 m2lá/m2 ựất. Trong ựó ựạt cao nhất là giống D140 ựạt 4,38 m2lá/m2ựất, tiếp ựến là giống đVN6 có chỉ số diện tắch lá ựạt 4,18 m2lá/m2 ựất, thấp nhất là giống đT22 (3,12 m2lá/m2 ựất ) thấp hơn giống ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

số diện tắch lá lúc này cũng ựạt giá trị cao nhất, biến ựộng trong khoảng 4,14 m2lá/m2 ựất - 5,28 m2lá/m2 ựất. Giống có chỉ số diện tắch lá cao nhất là D140 ựạt 5,28 m2lá/m2 ựất, thấp nhất là đT22 chỉ ựạt 4,14 m2lá/m2 ựất. Các giống còn lại ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn chắc chắn so với giống ựối chứng ở mức tin cậy 95%.

4.1.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Bảng 4.5. Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy STT Giống SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) SLNS/cây (nốt) KLNS/cây (g) 1 DT84 (ự/c) 20,67 0,15 34,27 0,28 49,33 0,58 2 D140 25,73 0,22 46,47 0,43 63,80 0,86 3 đT20 28,40 0,20 42,27 0,36 60,27 0,74 4 đT22 19,53 0,13 33,33 0,28 46,53 0,54 5 đ9804 24,07 0,17 36,73 0,30 53,13 0,63 6 đVN6 30,27 0,25 48,73 0,43 68,53 0,94 7 đT26 25,13 0,21 44,23 0,40 59,47 0,81 LSD0,05 7,06 CV% 6,90

Khác với rễ các loại cây trồng khác ở rễ cây ựậu tương có các nốt sần. Nốt sần ở rễ cây ựậu tương ựược hình thành là do sự cộng sinh của vi khuẩn

Rhizobium japonicum với rễ câỵ Loại vi khuẩn nốt sần này có khả năng cố ựịnh nitơ tự do trong không khắ ựể chuyển hóa thành ựạm dễ tiêu cung cấp cho câỵ Khi cây có 2-3 lá thật thì bắt ựầu xuất hiện những nốt sần ựầu tiên và tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây, ựạt cực ựại ở thời kỳ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

làm quả. Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh và khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của vi khuẩn. Sự hoạt ựộng của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựất ựai, ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện canh tác và bản chất của giống. Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của các giống tham gia thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.5.

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số liệu nghiên cứu cho thấy số lượng, khối lượng nốt sần chưa caọ

- Số lượng nốt sần biến ựộng trong khoảng 19,53 nốt/cây - 30,27 nốt/câỵ Trong ựó, giống đT22 có số lượng nốt sần thấp nhất chỉ ựạt 19,53 nốt/cây, các giống còn lại ựều có số lượng nốt sần cao hơn so với giống ựối chứng DT84 (20,67 nốt/cây) từ 3,40 - 9,60 nốt/cây, cao nhất ở giống đVN6

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ trồng thích hợp cho đậu tương vụ hè thu tại huyện tam đường, tỉnh lai châu (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)