4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.6. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng chống chịu của
ựậu tương thắ nghiệm
Mật ựộ gieo trồng khác nhau ựã làm thay ựổi tiểu khắ hậu, chiều cao cây, chỉ số diện tắch lá trong quần thể cây ựậu tương từ ựó ảnh hưởng ựến tình hình sâu, bệnh hại và khả năng chống ựổ của giống. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến tình hình sâu bệnh của giống ựậu tương thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.17.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ựổ của hai giống ựậu tương thắ nghiệm
Chỉ tiêu Giống Mật ựộ Sâu cuốn lá (%) Sâu ựục quả (%) Bệnh sương mai (cấp 1- 9) Bệnh lở cổ rễ (%) điểm ựổ (ựiểm 1-5) 30 cây/m2 1,8 2,0 3 2,3 1 35 cây/m2 3,6 3,0 3 3,7 1 40 cây/m2 5,4 6,5 5 5,9 2 D140 45 cây/m2 7,3 10,6 5 7,3 2 30 cây/m2 2,1 2,0 3 2,7 1 35 cây/m2 2,8 4,4 5 4,0 1 40 cây/m2 5,0 8,0 5 5,3 1 đT26 45 cây/m2 6,8 12,4 5 6,9 2
Ghi chú: Sâu cuốn lá theo dõi ở thời kỳ ra hoa
Sâu ựục quả theo dõi ở thời kỳ làm quả - chắn Bệnh nở cổ rễ theo dõi ở thời kỳ cây con Bệnh sương mai theo dõi ở thời kỳ cây con
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76
* Sâu cuốn lá
Kết quả theo dõi cho thấy mật ựộ gieo trồng ựã ảnh hưởng ựến mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá. Trên cả 2 giống ựậu tương ựều bị sâu cuốn lá và ở mật ựộ trồng càng tăng thì mức ựộ gây hại của sâu cuốn lá càng nhiềụ Tỷ lệ lá bị hại trên giống D140 là từ 1,8% Ờ 7,3%, giống đT26 từ 2,1% Ờ 6,8% và bị hại nặng nhất là ở mật ựộ trồng 45 cây/m2.
* Sâu ựục quả
Hại chủ yếu thời kỳ quả non ựến khi quả vào chắc, là loại sâu nguy hiểm nhất ựối với ựậu tương vì nó ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất và chất lượng hạt. Kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ quả bị ựục của hai giống thắ nghiệm D140 và đT26 ở cùng mật ựộ trồng là tương ựương nhaụ Tỷ lệ quả bị hại của giống D140 biến ựộng từ 2,0% - 10,6%, của giống đT26 biến ựộng từ 2,0% - 12,4%.
- Mật ựộ trồng tăng thì tỷ lệ quả bị hại tăng lên, tỷ lệ quả bị hại cao nhất ở mật ựộ 45 cây/m2 (giống D140 là 10,6%, của giống đT26 là 12,4%).
* Bệnh lở cổ rễ
Là loại bệnh hại phổ biến trên cây ựậu tương và thường gây hại ở giai ựoạn cây con. Số liệu nghiên cứu cho thấy mức ựộ bị nhiễm bệnh trên hai giống là tương ựương nhau, do ựang là thời kỳ cây con nên ở các mật ựộ trồng tỷ lệ bị bệnh trên các mật ựộ trồng cũng không chênh lệch nhiều và theo xu hướng là tỷ lệ bệnh tăng dần khi tăng mật ựộ trồng. Tỷ lệ bệnh lở cổ rễ ở giống D140 từ 2,3% tăng lên 7,3%, giống đT26 từ 2,7% tăng lên 6,9%.
* Bệnh sương mai
Mức ựộ nhiễm bệnh tăng dần khi mật ựộ trồng tăng dần, tỷ lệ lá bị hại cao nhất ở mật ựộ 45 cây/m2 ựược ựánh giá ở cấp 5, nhẹ nhất ở mật ựộ 30 cây/m2 ựược ựánh giá ở cấp 3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
* Khả năng chống ựổ
Khả năng chống ựổ tốt là một trong nhưng tiêu chắ quan trong ựối với công tác chọn tạo giống. Vì ựể có thể quang hợp tốt, hút nước vận chuyển dinh dưỡng thuận lợi thì cây phải ở thế ựứng thẳng, nếu cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm. Khả năng chống ựổ của cây liên quan ựến chiều cao cây, số cành, số ựốt, chỉ số diện tắch lá và ựường kắnh gốc. Những giống có chiều cao cây thấp, thân to, ựốt ngắn và chỉ số diện tắch lá thắch hợp sẽ có khả năng chống ựổ tốt và ngược lạị Khả năng chống ựổ liên quan ựến năng suất và chất lượng hạt ựậu tương vì ựổ ngã có thể không cho thu hoạch hoặc làm rụng hoa, quả và thối hạt.