Để có thể phát sinh những kịch bản cho các ngữ cảnh dạy và học khác nhau như đã trình bày ở trên, phần này sẽ trình bày những giải thuật để trích xuất Sub-KG từ một
KG cho trước.
2.3.1 Các định nghĩa liên quan
Định nghĩa 2.1. (Tập yêu cầu đầu vào) Gọi CD là học phần D được biểu diễn dưới dạng đồ thị tri thức KG và CD = ( , . Tập yêu cầu đầu vào là các PI: ρx ∈ P được
cho trước, để dùng làm PI đầu của một đồ thị tri thức con Sub-KG được trích xuất từ
KG. Kí hiệu là, /.
Định nghĩa 2.2. (Tập yêu cầu đầu ra) Gọi CD là học phần D được biểu diễn dưới dạng đồ thị tri thức KG và CD = , . Tập yêu cầu đầu ra là các PI: ρx ∈ P được cho trước, để dùng làm PI cuối của một đồ thị tri thức con Sub-KG được trích xuất từ
KG. Kí hiệu là, Y.
Nhận xét 2.1.
Tập yêu cầu đầu vào /và tập yêu cầu đầu ra Y được sử dụng trong giải thuật trích xuất Sub-KG từ KG cho trước. Tập / là tập kiến thức bắt đầu – mang ý nghĩa của một
74
/. Tập Y là tập kiến thức kết thúc – mang ý nghĩa của đầu ra (output) đối với một mục tiêu dạy học cụ thể và được thể hiện thông qua các PI: ρk∈ Y.
Do đó, / và Ysẽ được người dùng chọn từ tập PI của KG tùy thuộc yêu cầu đầu vào, hoặc đầu ra đối với từng ngữ cảnh dạy của giáo viên hoặc ngữ cảnh học của học viên.
Ví dụ. Xét học phần Kĩ thuật Lập trình C 16
Hình 2.4 (a), minh họa cho Sub-KG1 với tập mục tiêu đầu vào và đầu ra như sau: / = {Intro to Computer, Intro to C}, thể hiện cho hai PI (thứ 1, 2) ởđầu vào. Y = {Unformatted data file}, thể hiện cho một PI (thứ 53) ởđầu ra.
Hình 2.4 (b), minh họa cho Sub-KG2 với tập mục tiêu đầu vào và đầu ra khác: / = {Expression, Relational and logical operatores}, thể hiện cho hai PI (thứ
5, 6) ởđầu vào.
Y = {More looping: do-while statement}, thể hiện cho một PI (thứ 11) ở đầu ra.
Hình 2.4. Minh họa các Sub-KG1 và Sub-KG2 với các tập mục tiêu đã cho
16 Xem thêm ở Phụ lục 2.
75