So sánh chƣơng trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán của công ty vớ

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm toán các ước tính kế toán tại công ty tnhh kiểm toán mỹ chi nhánh cần thơ (Trang 100)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)

4.4So sánh chƣơng trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán của công ty vớ

TOÁN CỦA CÔNG TY VỚI CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU

4.4.1 Giống nhau

Quy trình kiểm toán tại công ty kiểm toán Mỹ đã thực hiện các bƣớc cơ bản của một Cuộc kiểm toán BCTC và bao gồm nhiều điểm tƣơng đồng với lý thuyết từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán đến khi hoàn tất phát hành Báo cáo kiểm toán. Hầu hết các bƣớc thực hiện trong quy trình đƣợc công ty quy định khá chi tiết, rõ ràng và ngắn gọn. Các vấn đề cơ bản đã đƣợc trình bày trong lý thuyết và thực hiện trong thực tế nhƣ: tìm hiểu khách hàng, phân công nhóm kiểm toán, thỏa thuận sơ bộ với khách hàng, ký kết hợp đồng, lập kế hoạch kiểm toán, thiết kế chƣơng trình kiểm toán, thực hiện kiểm toán, trao đổi, đóng góp ý kiến cho khách hàng về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ cùng các vấn đề có liên quan khác. Các vấn đề mấu chốt cũng nhƣ nội dung trọng tâm khi kiểm toán các ƣớc tính kế toán đƣợc trình bày trong lý thuyết cũng đã đƣợc công ty áp dụng triệt để trong thức tế khi kiểm toán khoản mục này.

4.4.2 Khác nhau

Quy trình kiểm toán trong lý thuyết thể hiện rất tổng quát và đầy đủ các bƣớc, các giai đoạn của một quy trình chung. Nhƣng trong thực tế và cụ thể tại công ty kiểm toán Mỹ thì có nhiều giai đoạn trong quy trình kiểm toán không đƣợc thực hiện bởi do sự hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ chi phí. Do vậy, để đảm bảo cân bằng giữa yếu tố thời gian, hiệu quả, chi phí và lợi nhuận, các KTV sẽ bỏ qua những thủ tục mà theo nhận định của mình là không trọng yếu. Sau đây, xin nêu lên một số điểm khác biệt nổi bật giữa quá trình kiểm toán thực tế của công ty kiểm toán Mỹ và lý thuyết đã đƣợc học.

- Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, các KTV ở công ty kiểm toán Mỹ thƣờng không tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng trƣớc khi kí hợp đồng kiểm toán vì lí do hạn chế về mặt thời gian. Lúc này các KTV chỉ khảo sát sơ bộ trƣớc khi kí hợp đồng kiểm toán thôi.

- Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, ngoài các thủ tục kiểm toán thông thƣờng là kiểm tra, đối chiếu sổ sách, chứng từ… thì ở công ty kiểm toán Mỹ còn

có thêm phƣơng pháp kiểm tra đối ứng tài khoản. Mục đích của kiểm tra đối ứng tài khoản là để biết đƣợc các nghiệp vụ bất thƣờng có thể xảy ra trong quá trình phát sinh thực tế tại doanh nghiệp.

- Trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán việc xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC và xem xét về giả định hoạt động liên tục của khách hàng không đƣợc ghi nhận, trình bày trong hồ sơ và Báo cáo kiểm toán. Đây là các sự kiện có thể ảnh hƣởng đến BCTC của đơn vị và nếu không đƣợc trình bày trong phần thuyết minh BCTC thì có thể ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng kết quả kiểm toán.

- Đối với khoản ƣớc tính kế toán, do hạn chế về thời gian cũng nhƣ điều kiện kiểm toán tại đơn vị có gặp khó khăn trong việc thu thập các sự kiện, nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính, điều này có thể bỏ qua các bằng chứng kiểm toán liên quan đến việc lập ƣớc tính của đơn vị đƣợc kiểm toán. Vì thế KTV thƣờng phải soát xét và kiểm tra quá trình lập ƣớc tính của đơn vị hoặc sử dụng một ƣớc tính độc lập để đánh giá tính hợp lý của các ƣớc tính kế toán.

4.5 SỰ ĐỔI MỚI CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VÀ TÁC DỤNG CỦA SỰ THAY ĐỔI

Bộ Tài chính đã chính thức ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới để thay thế cho hệ thống chuẩn mực hiện hành, bắt đầu có hiệu lực ngày 1/1/2014. Đây là một bƣớc tiến quan trọng trong lộ trình nâng cao chất lƣợng dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. So với chuẩn mực cũ, chuẩn mực mới có những thay đổi sau: - Hình thức trình bày chuẩn mực có sự thay đổi: từng chuẩn mực đều có mục tiêu cụ thể tƣơng ứng; phần giải thích thuật ngữ đƣợc tách riêng làm nổi bật những thuật ngữ mới, tạo sự thuận tiện cho ngƣời sử dụng; phần nội dung nêu rõ những công việc cần thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu đề ra và nó đƣợc tham chiếu đến phần hƣớng dẫn áp dụng.

- Trong hệ thống chuẩn mực, cách tiếp cận đã thay đổi mang tính chất áp dụng các kỹ thuật tiên tiến hơn trƣớc. Trƣớc đây khi tổ chức một cuộc kiểm toán thƣờng dựa vào phƣơng pháp chọn mẫu, còn hiện nay đáp ứng với sự đa dạng ngành nghề nên chuẩn mực mới yêu cầu dùng phƣơng pháp tiếp cận, đánh giá và xác định rủi ro, nghĩa là đánh giá toàn bộ HTKSNB của một DN từ khâu ban hành nội quy, quy chế, tổ chức bộ máy,…xác định khâu nào quan trọng thì tập trung kiểm toán.

- BCKT theo chuẩn mực kiểm toán mới gồm có 2 phần: BCKT về BCTC, báo cáo khác theo yêu cầu của pháp luật và KTV phải đƣa ra cơ sở rõ ràng cho ý kiến

kiểm toán. BCKT mới yêu cầu trách nhiệm của DN cao hơn là phải lập và trình bày một cách trung thực, hợp lý tình hình tài sản, vốn trên BCTC. Điều này giúp nâng cao trách nhiệm của tất cả các bên.

- Ý kiến kiểm toán theo chuẩn mực mới chỉ có 2 loại là ý kiến chấp nhận toàn phần và ý kiến không chấp nhận toàn phần. Ý kiến không chấp nhận toàn phần lại đƣợc chia thành 3 loại: Ý kiến ngoại trừ, ý kiến trái ngƣợc và từ chối đƣa ra ý kiến. Điều này đảm bảo các BCTC khi đƣa ra sử dụng phản ánh trung thực và hợp lý hơn.

- Mở ra thêm một trƣờng hợp KTV đƣa ra ý kiến không chấp nhận toàn phần: ngoài hai tình huống là còn sai sót trọng yếu trong BCTC và giới hạn phạm vi kiểm toán thì chuẩn mực số 700 mới quy định thêm một trƣờng hợp là BCTC trình bày theo khuôn khổ hợp lý không đạt đƣợc mục tiêu trình bày hợp lý và nếu giữa KTV và BGĐ không thống nhất thì KTV có quyền đƣa ra ý kiến không chấp nhận toàn phần.

 Sự thay đổi này giúp hoàn thiện hơn chƣơng trình kiểm toán các khoản mục trên BCTC nói chung và các khoản ƣớc tính nói riêng. Có tác dụng rõ nét trong việc quản lý, phòng ngừa những vụ việc vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán đã và đang xảy ra hiện nay.

CHƢƠNG 5

ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN ƢỚC TÍNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN MỸ VÀ CÁC GIẢI

PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN

5.1.1 Tồn tại

Do đặc điểm của các khoản ƣớc tính kế toán quá phức tạp, mỗi công ty có tình hình hoạt động và chiến lƣợc kinh doanh khác nhau, gây khó khăn cho KTV trong việc kiểm toán các khoản mục này. Vì tính chất phức tạp các khoản ƣớc tính này cần nhiều kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn và đòi hỏi khả năng xét đoán cao trong khi đại đa số trợ lý kiểm toán, kiểm toán viên trong công ty TNHH kiểm toán Mỹ nói riêng và trong ngành kiểm toán nói chung còn khá trẻ và ít kinh nghiệm. Hiện công ty đang thiếu hụt về mặt nhân sự do đó khối lƣợng công việc phân công cho mỗi KTV hết sức nặng nề tạo sức ép lớn cho ngƣời nhận việc. Nhƣ thế, việc đƣa ra các ƣớc tính kế toán cho từng tình hình kinh doanh cụ thể của khách hàng sẽ gặp nhiều khó khăn.

Thời gian thực hiện kiểm toán một công ty khách hàng thƣờng chỉ từ 3-5 ngày, KTV không thể tìm hiểu nhiều về công ty khách hàng, những bên thứ ba liên quan (luật sƣ, khách hàng của công ty…) để thu thập những bằng chứng ngoài sổ sách hỗ trợ cho việc kiểm toán các ƣớc tính kế toán.

Việc mô tả và đánh giá rủi ro về HTKSNB, thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ, chủ yếu dựa vào xét đoán của KTV.

Các ƣớc tính kế toán thƣờng là các xét đoán nên mang nặng tính chủ quan, lại không có một tiêu chuẩn nào để đánh giá tính hợp lý. Công việc phân tích các ƣớc tính kế toán chỉ dừng lại ở việc so sánh giữa năm nay với năm trƣớc mà chƣa có sự so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, với chỉ số bình quân ngành… Hiện nay, Bộ tài chính, Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam không ban hành nhiều có thể nói là ít tài liệu nghiên cứu, hƣớng dẫn về việc thực hiện lập và kiểm toán các ƣớc tính kế toán. Chính vì vậy, ngƣời sử dụng báo cáo tài chính, hoặc ngay cả kế toán viên, kiểm toán viên còn mơ hồ về các khoản ƣớc tính này.

Các bằng chứng để chứng minh các ƣớc tính kế toán thƣờng khó thu thập và tính thuyết phục thấp hơn các bằng chứng chứng minh cho các chỉ tiêu khác trong

báo cáo tài chính và các ƣớc tính thƣờng bị xử lý chủ quan theo hƣớng có lợi cho đơn vị. Do đó, đơn vị thƣờng không đồng ý chấp nhận điều chỉnh số liệu của kiểm toán viên khi thực hiện kiểm toán các ƣớc tính kế toán.

5.1.2 Nguyên nhân

Do còn giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán trong việc tìm kiếm các số liệu, thông tin cần thiết để thực hiện các ƣớc tính kế toán hợp lý, đầy đủ bằng chứng (trong và ngoài đơn vị) thuyết phục. Đặc biệt đối với những khách hàng kiểm toán năm đầu tiên, kiểm toán viên có thể chƣa quen thuộc với lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng, không đƣợc sự hỗ trợ hay thu thập đƣợc những thông tin cần thiết từ công ty kiểm toán tiền nhiệm hoặc công ty kiểm toán mới thay đổi nhân sự cho cuộc kiểm toán.

Chƣơng trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán của công ty hiện nay còn đơn giản, chƣa chi tiết và có những hƣớng dẫn cụ thể cho từng trƣờng hợp khách hàng khác nhau nhƣ sản xuất, thƣơng mại, dịch vụ, xây dựng… gây khó khăn cho kiểm toán viên cho việc xét đoán các ƣớc tính kế toán. Vì vậy, kiểm toán viên phải phụ thuộc vào những chuẩn mực, quyết định, thông tƣ về lĩnh vực kế toán kiểm toán hiện hành để tiến hành kiểm toán. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều kiện quản lý kinh tế ở nƣớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, các cơ quan chức năng chƣa có đủ điều kiện để thống kê số liệu, tính toán các chỉ số tài chính bình quân liên ngành, làm cơ sở cho các doanh nghiệp hoạt động trong ngành và kiểm toán viên tham khảo nhằm cung cấp những cơ sở tin cậy cho việc lập và kiểm toán các ƣớc tính kế toán.

Việc thiếu một sổ tay hƣớng dẫn chi tiết về việc thực hiện các phƣơng pháp kiểm toán các ƣớc tính cụ thể cho từng giai đoạn, ý nghĩa, mục đích sử dụng, vai trò, cách vận dụng, các nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả ƣớc tính nhƣ vậy… sẽ khiến một số trợ lý kiểm toán mới vào nghề chƣa có nhiều kinh nghiệm sẽ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán các ƣớc tính kế toán, có thể không đƣợc xem trọng hoặc thậm chí bỏ qua những sai sót trọng yếu.

5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC ƢỚC TÍNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN MỸ ƢỚC TÍNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN MỸ

Từ những đánh giá ƣu điểm, hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế của quy trình kiểm toán các khoản ƣớc tính kế toán, tác giả xin đề xuất một số giải pháp góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán của công ty kiểm toán Mỹ nhƣ sau:

- Ở giai đoạn tiếp nhận KH, Công ty nên tìm hiểu sâu hơn về tình hình kinh doanh của đơn vị, môi trƣờng kiểm soát, các rủi ro có thể ảnh hƣởng đến cuộc kiểm toán, nâng lực quản lý của BGĐ, các sự kiện đặc biệt nếu có,…

- Xây dựng kế hoạch về thời gian cho cuộc kiểm toán một cách hợp lý hơn. Công ty AA nên bố trí thời gian rộng hơn thì các KTV sẽ có thời gian để thực hiện quy trình kiểm toán một cách đầy đủ và hiệu quả nhất. Thời gian hợp lý cho một cuộc kiểm toán là khoảng 7 ngày. Kết hợp quan sát đơn vị trong những lần chứng kiến kiểm kê.

- Xây dựng bảng câu hỏi kết hợp lƣu đồ để tìm hiểu HTKSNB. Nếu KTV không thể tìm hiểu HTKSNB mà chỉ dựa vào thông tin do KH cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ bên thứ ba nhƣ: KTV tiền nhiệm, chủ đầu tƣ, ngân hàng,… - Công ty nên thực hiện đầy đủ các bƣớc đánh giá rủi ro, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bởi nó có thể giúp KTV thu hẹp phạm vi kiểm toán.

- Nên bổ sung và áp dụng các thủ tục phân tích nhiều hơn. KTV cũng cần mở rộng phân tích biến động hơn hai năm trở lên. Điều này giúp cho việc phân tích đƣợc sự biến động của số liệu một cách tổng quát và chính xác hơn. Đồng thời nên xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính.

- Đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn và am hiểu sâu lĩnh vực có liên quan: KTV nên thƣờng xuyên tham khảo thông tin giá cả thị trƣờng, chứng khoán để xem việc trích lập dự phòng có phù hợp và kịp thời hay không.

- Công ty có thể bồi dƣỡng nhân viên chuyên môn theo từng lĩnh vực hay khoản mục để phục vụ KH có khoản mục ƣớc tính phức tạp. Và nên có kế hoạch tuyển thêm nhân sự.

- Đối với các ƣớc tính kế toán phức tạp nên sử dụng thêm tƣ liệu của các chuyên gia.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Theo xu thế cổ phần hóa của các DN nhà nƣớc và đa dạng hóa các hình thức sở hữu, số lƣợng cổ phiếu niêm yết trên thị trƣờng ngày càng gia tăng thì hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng có ý nghĩa. Tuy nhiên trong nhiều năm qua thì hoạt động này chƣa đƣợc nhìn nhận đúng nhƣ tầm quan trọng của nó. Nhiều DN chƣa thật sự tin tƣởng vào kết quả BCKT của các KTV độc lập, đặc biệt là đối với DN sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc. Điều này một phần là do Nhà nƣớc chƣa ban hành một cách cụ thể những luật định giữa kết quả thanh tra và Báo cáo kiểm toán của kiểm toán độc lập và một phần là do chất lƣợng của các Công ty Kiểm toán độc lập. Vì vậy, hoàn thiện quy trình kiểm toán là rất quan trọng đối với các Công ty Kiểm toán độc lập nói chung và Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ nói riêng.

Khi nhà đầu tƣ quan tâm đến BCTC nhiều hơn trƣớc thì đòi hỏi BCTC phải đƣợc trình bày một cách trung thực và hợp lý. Và chỉ tiêu đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm nhất đó chính là lợi nhuận thu đƣợc. Vì vậy các Công ty kiểm toán không ngừng nâng cao chất lƣợng và nổ lực hết mình để ngày càng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản mục, trong đó có các khoản ƣớc tính kế toán.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, ngƣời viết đã nhận thấy rằng Công ty có một đội ngũ nhân viên và nhà lãnh đạo rất giàu kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cao, phẩm chất đạo đức tốt, quy trình kiểm toán BCTC cũng nhƣ kiểm toán khoản mục ƣớc tính kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ cũng tuân thủ theo các quy định, thông tƣ, chuẩn mực của Bộ Tài chính. Các bƣớc trong quy trình kiểm toán đƣợc các KTV thực hiện rất tốt, rất đầy đủ. Quá trình tìm hiểu và thực hiện qua từng giai đoạn, từng bƣớc tiến hành đã cho ta thấy đƣợc

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm toán các ước tính kế toán tại công ty tnhh kiểm toán mỹ chi nhánh cần thơ (Trang 100)