5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
4.2 Quy trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán đƣợc áp dụng tại công ty TNHH
DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH XYZ
Các bƣớc thực hiện kiểm toán ở công ty XYZ đƣợc thực hiện hầu hết tƣơng tự nhƣ công ty ABC nên tác giả không trình bày lại nội dung cụ thể từng phần cũng nhƣ không đánh giá quy trình. Việc đánh giá quy trình đã đƣợc trình bày trong phần kiểm toán công ty ABC. Việc trình bày quy trình kiểm toán ở công ty XYZ nhằm mục đích chỉ ra một số điểm khác nhau cơ bản giữa kiểm toán một KH cũ và một KH mới, giữa 2 công ty không cùng quy mô kinh doanh.
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
4.2.1.1 Tiếp nhận KH
Công ty TNHH XYZ (gọi tắt là công ty XYZ) là KH mới của Công ty AA. Sau khi nhận đƣợc thƣ mời kiểm toán của Công ty XYZ thì Công ty AA đã cử KTV tiếp xúc trực tiếp với Công ty XYZ để khảo sát:
- Tình hình hoạt động của Công ty: Công ty XYZ hoạt động bình thƣờng và đảm bảo hoạt động liên tục.
- Lí do mời kiểm toán: Công ty XYZ đã có KTV tiền nhiệm thuộc Công ty TNHH Kiểm toán M&T. Nhƣng vì lí do không thỏa thuận đƣợc giá phí kiểm toán nên Công ty XYZ ngƣng kí hợp đồng và tiến hành mời Công ty AA thực hiện việc kiểm toán BCTC. Lí do Công ty XYZ mời kiểm toán là để kiểm toán BCTC của Công ty, vì Công ty cần bảng BCTC đã kiểm toán để bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ vay ngân hàng nhằm mở rộng quy mô kinh doanh.
- KTV đã tiến hành thu thập các thông tin về hồ sơ, sổ sách của KH: KTV nhận thấy sổ sách đƣợc trình bày một cách rõ ràng, không phức tạp và việc lƣu giữ khoa học; HTKSNB cũng đƣợc thiết kế thông qua các văn bản qui định công khai.
- Ngoài ra KTV còn thu thập thêm một số thông tin nhƣ: KH không bị kiện tụng, tranh chấp nội bộ; thông tin về tính chính trực của ban giám đốc, tính độc lập giữa Công ty AA với KH… KTV đã ghi nhận vào mẫu khảo sát.
Sau khi tìm hiểu, Công ty AA nhận thấy có đủ khả năng thực hiện kiểm toán cho Công ty XYZ nên đã tiến hành các thủ tục ký kết hợp đồng.
a) Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Hình thức sở hữu vốn
Công ty XYZ đƣợc đổi tên từ Công ty Cổ phần Chế biến gạo Long Hải. Công ty XYZ hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 2379052126 đăng kí lần đầu ngày 07/11/2004; đăng kí thay đổi và cấp lại lần 2 ngày 11/10/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Trà Vinh cấp.
Năm 2012, Công ty không có thêm cổ đông góp vốn nên vẫn giữ nguyên theo Giấy chứng nhận đầu tƣ ban đầu đăng ký, VCSH của Công ty là 9.020.000.000 VND, trong đó các cổ đông nắm giữ cổ phiếu với số lƣợng, tỷ lệ tƣơng ứng với số vốn sở hữu nhƣ bảng sau:
Bảng 4.19: Bảng chi tiết VCSH của công ty XYZ
ĐVT: đồng
(Nguồn: Công ty XYZ)
Nguồn vốn đầu tƣ của chủ sở hữu thể hiện trên BCĐKT vào ngày 31/12/2012
Số lƣợng cổ phiếu Tỷ lệ (%) Vốn sở hữu Cổ đông là tổ chức 850.000 94,24% 8.500.000.000 Cổ đông là cá nhân 52.000 5,76% 520.000.000 Tổng 902.000 100% 9.020.000.000
Trụ sở hoạt động
Trụ sở Công ty đặt tại số 10, quốc lộ 80, khóm 3, phƣờng 2, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.
Ngành nghề kinh doanh:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Công ty có các chức năng kinh doanh chủ yếu sau:
- Xay xát, gia công, chế biến gạo xuất khẩu - Kinh doanh, mua bán gạo
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đến thời điểm lập báo cáo này bao gồm hầu hết các hoạt động nêu trên.
b) Thông tin về kế toán
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
+ Kỳ kế toán: Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND).
- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng + Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng Chế độ Kế toán DN ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và thông tƣ 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính hƣớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán DN.
-Tuyên bố về tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
Công ty tuân thủ các Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành để lập và trình bày các BCTC riêng cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2012. - Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung.
- Các chính sách kế toán áp dụng:
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
+ Nguyên tắc xác định các khoản tƣơng đƣơng tiền: căn cứ vào các chứng khoán ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo.
+ Nguyên tắc và phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: đƣợc áp dụng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Vào cuối kỳ kế toán các số dƣ tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển có gốc ngoại tệ đƣợc điều chỉnh lại theo tỷ giá bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do việc chuyển đổi nêu trên đƣợc ghi nhận
vào chi phí tài chính, hoặc Doanh thu HĐTC trên BCKQHĐKD của năm tài chính.
Hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá HTK: HTK đƣợc ghi nhận theo giá gốc; + Phƣơng pháp xác định giá trị HTK: bình quân gia quyền; + Phƣơng pháp hạch toán HTK: kê khai thƣờng xuyên;
+ Lập dự phòng giảm giá HTK: vào thời điểm khóa sổ Công ty tổ chức đánh giá lại HTK và trích lập trên cơ sở chênh lệch lớn hơn của giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của HTK.
TSCĐ:
+ TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế. + Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào hoạt động. Những chi phí mua sắm, cải tiến và tân trang đƣợc tính vào giá trị TSCĐ và những chi phí bảo trì sửa chữa đƣợc tính vào KQHĐKD.
+ Khi tài sản bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế đƣợc xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi/(lỗ) nào phát sinh đều đƣợc tính vào KQHĐKD.
+ TSCĐ khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để trừ dần nguyên giá TSCĐ theo thời gian hữu dụng ƣớc tính phù hợp với hƣớng dẫn theo Thông tƣ số 203/2009/TT –BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài Chính.
Nhà cửa, vật kiến trúc 13 – 50 năm Máy móc thiết bị 06 – 20 năm Phƣơng tiện vận tải 06 – 15 năm Thiết bị dụng cụ quản lý 05 – 06 năm
Doanh thu
+ Doanh thu BH đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện: Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu đƣợc ghi nhận theo hoá đơn phát hành của bộ phận bán hàng. Công ty đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
+ Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và các khoản Doanh thu HĐTC khác đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:
Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
+ Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận khi Công ty đƣợc quyền nhận cổ tức hoặc đƣợc quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
+ Doanh thu thể hiện trên BCKQHĐKD là Doanh thu đƣợc ghi nhận căn cứ trên hóa đơn GTGT đã lập và tờ khai hải quan hàng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ đã đƣợc cung cấp đồng thời thõa mãn 5 điều kiện tại chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 -Doanh thu và Thu nhập khác.
Chi phí
Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng và chi phí để hoàn thành giao dịch CCDV.
+ Chi phí thực tế phát sinh đƣợc ghi nhận phù hợp với Doanh thu và Chi phí để hoàn thành giao dịch CCDV.
+ Chi phí tài chính đƣợc ghi nhận trong BCKQHĐKD là tổng chi phí tài chính phát sinh trong kỳ, không có bù trừ với Doanh thu HDTC.
4.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán
Sau khi ký hợp đồng kiểm toán, Công ty AA đã tiến hành lập kế hoạch kiểm toán. Nhóm kiểm toán gồm trƣởng nhóm, các KTV và trợ lý kiểm toán.
Phạm vi công việc
Các công việc thực hiện nhƣ: - Xác lập mức trọng yếu.
- Thực hiện thử nghiệm cơ bản kiểm tra báo cáo tài chính và các khoản mục trình bày trên báo cáo tài chính (cụ thể ở đây là kiểm toán các ƣớc tính kế toán).
- Trao đổi những vấn đề phát sinh cần xem xét, bút toán điều chỉnh.
- Tổng hợp và phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo. Phát hành báo cáo chính thức khi đƣợc sự đồng ý của ban giám đốc.
Thời gian kiểm toán
Cuộc kiểm toán đƣợc bắt đầu từ ngày 25/07/2013 tại văn phòng làm việc của công ty và dự kiến kết thúc vào ngày 30/07/2013.
Thời gian dự kiến phát hành báo cáo dự thảo là: 10 ngày sau khi kết thúc cuộc kiểm toán.
Tài liệu yêu cầu đơn vị chuẩn bị cho cuộc kiểm toán
- Báo cáo kiểm toán năm trƣớc.
- Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2012. - Sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản
- Các chứng từ, hóa đơn liên quan cho năm tài chính 31/12/2012.
4.2.1.3 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Việc tìm hiểu HTKSNB của đơn vị đƣợc thực hiện bằng cách phỏng vấn một số ngƣời trong đơn vị. Tuy nhiên, việc này đƣợc thực hiện kỹ hơn vì công ty XZY là KH mới của Công ty AA.
Để tìm hiểu HTKSNB đối với khoản mục ƣớc tính kế toán tại đơn vị, Công ty AA đã thực hiện những công việc sau:
- Tìm hiểu những tài liệu kế toán đƣợc sử dụng để theo dõi các khoản dự phòng.
- Phỏng vấn Ban Giám đốc, Kế Toán trƣởng, các cá nhân có trách nhiệm trong việc quản lý theo dõi nợ phải thu, hàng tồn kho, TSCĐ,... nhƣ nhân viên kế toán tổng hợp, thủ quỹ.
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, quản lý, tìm hiểu chế độ thông tin kế toán, tìm hiểu về chính sách kế toán và nhân sự của đơn vị.
Nhận xét:
Qua bảng tìm hiểu về tình hình HĐKD của đơn vị bằng cách phỏng vấn Ban Giám đốc, Kế Toán trƣởng và các nhân viên trong Công ty, KTV nhận thấy tình hình HĐKD năm nay của Công ty đều không thay đổi so với năm trƣớc. Điều đó cho thấy tình hình HĐKD của Công ty đang hoạt động hiệu quả nên theo đánh giá ban đầu của KTV thì Công ty XYZ hoạt động tƣơng đối tốt.
b.Đánh giá rủi ro kiểm soát
Sau khi tìm hiểu sơ bộ về HTKSNB của khách hàng kết hợp phỏng vấn Ban lãnh đạo đơn vị, KTV đánh giá HTKSNB của đơn vị hoạt động tƣơng đối tốt.
4.2.1.4 Xác lập mức trọng yếu
Mục đích kiểm toán BCTC của công ty XYZ là để bổ sung hồ sơ vay ngân hàng, mở động sản xuất kinh doanh . Do đó, KTV chọn chỉ tiêu Tổng tài sản để xác định mức trọng yếu.
PM = 2% x Tổng tài sản = 2% x 49.731.450.489 = 994.629.010 đồng. TE = 50% PM = 50% x 994.629.010 = 497.314.505 đồng.
L = 4% TE = 4% x 497.314.505 = 19.892.580 đồng.
4.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
4.2.2.1 Dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Tương tự như kiểm toán ở công ty ABC, KTV tiến hành lập bảng phân tích nợ phải thu khó đòi:
Bảng 4.20: Bảng phân tích tổng quát về nợ phải thu của công ty XYZ Chỉ tiêu 2011 2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) Nợ phải thu 32.345.944.425 35.880.302.846 3.534.358.421 10,93 Nợ phải thu bình quân 31.896.783.667 34.113.123.636 2.216.339.969 6,95 Doanh thu 43.404.211.090 41.557.018.223 (1.847.192.867) 4,26 Vòng quay nợ phải thu (Vòng) 1,36 1,22 (0,14) 10,29
Tình hình nợ phải thu năm nay so với năm trƣớc biến động không nhiều, nợ phải thu năm nay tăng 3.534.358.421 đồng, tƣơng đƣơng 10,93%; vòng quay nợ phải thu giảm 0,14 tƣơng đƣơng 10,29%. Tuy nhiên, đơn vị cần lƣu ý nợ phải thu chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng doanh thu, chiếm 86,34%, điều này sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của đơn vị nếu không thu hồi đƣợc nợ sớm; do đó đơn vị cần có chính sách thu hồi nợ hợp lý.
Bảng 4.21: Bảng phân tích khoản trích lập dự phòng theo tuổi nợ của công ty XYZ
Đơn vị tính: VNĐ STT Tên khách hàng Số dƣ nợ Nợ trong hạn Nợ quá hạn từ 6 tháng - 1
năm
Nợ quá hạn từ 1 năm – 2
năm
Nợ quá hạn từ
2 năm - 3 năm Nợ quá hạn trên 3 năm
1 Doanh nghiệp Bảy Chi 1.269.569.120 1.269.569.120
2 DNTN Tuấn Hƣng 1.466.123.445 1.466.123.445
3 Công ty CP Sentrox 1.550.660.070 1.550.660.070
4 Công ty TNHH Thiên Thanh 1.270.475.113 1.270.475.113
5 DNTN Vạn Lợi 2.334.572.087 1.741.661.117 592.910.970
6 Hợp tác xã Hạ Thu 1.091.337.550 1.091.337.550
7 Cty CP ĐT & PT Viễn
Thông Miền Tây 4.145.557.000 3.080.796.847 250.606.775 814.153.378
8 Công ty CP Thiên Phúc 869.987.049 869.987.049
9 Công ty TNHH Hoài Ân 892.547.196 892.547.196
10 Hợp tác xã Vĩnh Lợi 1.636.035.148 1.636.035.148
11 Công ty xuất khẩu Cencopha 811.332.867 811.332.867
12 Công ty Châu Sa 2.298.208.539 2.298.208.539
13 980.777.222 980.777.222
14 DNTN Đại Van Phúc 1.369.486.624 1.369.486.624
15 Công Ty CP Xuất Nhập
Khẩu Thiên Thƣ 3.116.750.000 3.116.750.000
16 Công ty TNHH Khải Ngân 1.483.796.210 1.483.796.210
17 Công Ty TNHH Hoàng Yến 2.233.447.033 2.233.447.033
18 Công ty tƣ nhân Trung Hiếu 749.667.245 749.667.245
19 Công Ty CP Hải Âu 1.890.556.622 1.890.556.622
20 Công ty TNHH Phƣơng Nam 2.121.760.290 2.121.760.290
21 Công ty Én Việt 2.297.656.416 1.839.976.303 457.680.113
Tổng cộng 35.880.302.846 31.531.488.155 3.076.981.200 1.271.833.491
Tỷ lệ lập dự phòng 0% 30% 50% 70% 100%
Tổng dự phòng khó đòi cần
trích lập 1.559.011.106
: Phù hợp với thƣ xác nhận, hóa đơn bán chịu, hóa đơn GTGT
Kết luận: Kiểm toán viên chọn ngẫu nhiên 12 nghiệp vụ, kiểm tra với chứng từ
gốc và thƣ xác nhận và nhận thấy: số tiền phù hợp với thƣ xác nhận, việc tính toán và phân loại tuổi nợ chính xác, phù hợp với chứng tù gốc và khớp đúng với sổ chi tiết.
- Tính số dự phòng cần trích lập thêm:
Sau khi kiểm tra bảng phân tích dự phòng theo tuổi nợ của đơn vị, kiểm tra sổ chi tiết theo dõi nợ và xem xét thời hạn nợ của các khách hàng, KVT nhận thấy các khoản nợ của đơn vị là hợp lí nên KVT chấp nhận khoản dự phòng phải thu khó đòi mà đơn vị trích lập.
4.2.2.2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
- Lập bảng phân tích tình hình biến động khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Bảng 4.22: Bảng phân tích tình hình biến động đầu tƣ tài chính ngắn hạn của công ty XYZ
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 01/01/2012 31/12/2012 Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ (%) Chứng khoán ngắn hạn 1.114.558.980 1.114.558.980 0 - Đầu tƣ ngắn hạn khác 0 34.000.000 34.000.000 - Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn 0 (214.489.572) 214.489.572 - Tổng 1.114.558.980 934.069.408 (180.489.572) 16,19 Nhận xét: Đầu năm 2012, công ty không đầu tƣ vào các khoản đầu tƣ ngắn hạn
khác, tuy nhiên đến cuối năm do công ty nhận vốn của HĐ vay số 012/2012 nên làm cho số dƣ khoản mục này tại ngày 31/12/2012 là 34.000.000 đồng.
Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn trong năm 2012 của công ty không thay đổi, giữ