Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán tạ

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm toán các ước tính kế toán tại công ty tnhh kiểm toán mỹ chi nhánh cần thơ (Trang 104)

5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)

5.2Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán tạ

ƢỚC TÍNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN MỸ

Từ những đánh giá ƣu điểm, hạn chế cũng nhƣ những nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế của quy trình kiểm toán các khoản ƣớc tính kế toán, tác giả xin đề xuất một số giải pháp góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy trình kiểm toán các ƣớc tính kế toán của công ty kiểm toán Mỹ nhƣ sau:

- Ở giai đoạn tiếp nhận KH, Công ty nên tìm hiểu sâu hơn về tình hình kinh doanh của đơn vị, môi trƣờng kiểm soát, các rủi ro có thể ảnh hƣởng đến cuộc kiểm toán, nâng lực quản lý của BGĐ, các sự kiện đặc biệt nếu có,…

- Xây dựng kế hoạch về thời gian cho cuộc kiểm toán một cách hợp lý hơn. Công ty AA nên bố trí thời gian rộng hơn thì các KTV sẽ có thời gian để thực hiện quy trình kiểm toán một cách đầy đủ và hiệu quả nhất. Thời gian hợp lý cho một cuộc kiểm toán là khoảng 7 ngày. Kết hợp quan sát đơn vị trong những lần chứng kiến kiểm kê.

- Xây dựng bảng câu hỏi kết hợp lƣu đồ để tìm hiểu HTKSNB. Nếu KTV không thể tìm hiểu HTKSNB mà chỉ dựa vào thông tin do KH cung cấp, cần thu thập thêm thông tin từ bên thứ ba nhƣ: KTV tiền nhiệm, chủ đầu tƣ, ngân hàng,… - Công ty nên thực hiện đầy đủ các bƣớc đánh giá rủi ro, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bởi nó có thể giúp KTV thu hẹp phạm vi kiểm toán.

- Nên bổ sung và áp dụng các thủ tục phân tích nhiều hơn. KTV cũng cần mở rộng phân tích biến động hơn hai năm trở lên. Điều này giúp cho việc phân tích đƣợc sự biến động của số liệu một cách tổng quát và chính xác hơn. Đồng thời nên xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính.

- Đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn và am hiểu sâu lĩnh vực có liên quan: KTV nên thƣờng xuyên tham khảo thông tin giá cả thị trƣờng, chứng khoán để xem việc trích lập dự phòng có phù hợp và kịp thời hay không.

- Công ty có thể bồi dƣỡng nhân viên chuyên môn theo từng lĩnh vực hay khoản mục để phục vụ KH có khoản mục ƣớc tính phức tạp. Và nên có kế hoạch tuyển thêm nhân sự.

- Đối với các ƣớc tính kế toán phức tạp nên sử dụng thêm tƣ liệu của các chuyên gia.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Theo xu thế cổ phần hóa của các DN nhà nƣớc và đa dạng hóa các hình thức sở hữu, số lƣợng cổ phiếu niêm yết trên thị trƣờng ngày càng gia tăng thì hoạt động kiểm toán độc lập ngày càng có ý nghĩa. Tuy nhiên trong nhiều năm qua thì hoạt động này chƣa đƣợc nhìn nhận đúng nhƣ tầm quan trọng của nó. Nhiều DN chƣa thật sự tin tƣởng vào kết quả BCKT của các KTV độc lập, đặc biệt là đối với DN sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc. Điều này một phần là do Nhà nƣớc chƣa ban hành một cách cụ thể những luật định giữa kết quả thanh tra và Báo cáo kiểm toán của kiểm toán độc lập và một phần là do chất lƣợng của các Công ty Kiểm toán độc lập. Vì vậy, hoàn thiện quy trình kiểm toán là rất quan trọng đối với các Công ty Kiểm toán độc lập nói chung và Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ nói riêng.

Khi nhà đầu tƣ quan tâm đến BCTC nhiều hơn trƣớc thì đòi hỏi BCTC phải đƣợc trình bày một cách trung thực và hợp lý. Và chỉ tiêu đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm nhất đó chính là lợi nhuận thu đƣợc. Vì vậy các Công ty kiểm toán không ngừng nâng cao chất lƣợng và nổ lực hết mình để ngày càng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản mục, trong đó có các khoản ƣớc tính kế toán.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, ngƣời viết đã nhận thấy rằng Công ty có một đội ngũ nhân viên và nhà lãnh đạo rất giàu kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn nghề nghiệp cao, phẩm chất đạo đức tốt, quy trình kiểm toán BCTC cũng nhƣ kiểm toán khoản mục ƣớc tính kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Kiểm toán Mỹ cũng tuân thủ theo các quy định, thông tƣ, chuẩn mực của Bộ Tài chính. Các bƣớc trong quy trình kiểm toán đƣợc các KTV thực hiện rất tốt, rất đầy đủ. Quá trình tìm hiểu và thực hiện qua từng giai đoạn, từng bƣớc tiến hành đã cho ta thấy đƣợc cụ thể công việc kiểm toán trong thực tế. Nhờ đó, ngƣời viết có thể nắm vững hơn lý thuyết đã học, học tập thêm nhiều kiến thức và cũng có thể rút ra kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình kiểm toán.

Tuy nhiên, quy trình vẫn còn tồn tại những khuyết điểm bởi việc áp dụng quy trình kiểm toán mẫu vào thực tế chịu nhiều sự chi phối: thời gian, chi phí, nhân sự… Để khắc phục những khuyết điểm đó và hoàn thiện hơn nữa thì ngƣời viết đã đƣa ra một số giải pháp nhƣ đã nêu trên.

Tóm lại Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lƣợng của cuộc kiểm toán, và sắp xếp ổn thỏa giữa thời gian, chi phí, nhân sự để mang lại một cuộc kiểm toán chất lƣợng cao giúp cho ngƣời sử dụng Báo cáo có thể đƣa ra đƣợc những quyết định kinh tế một cách chính xác đồng thời tạo niềm tin nơi KH.

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với công ty khách hàng

- Các đơn vị đƣợc kiểm toán nên tạo mọi điều kiện để các KTV có thể hoàn

thành tốt nhiệm vụ của mình, cụ thể nhƣ tạo nhiều thuận lợi để KTV có thể hiểu rõ tình hình hoạt động, HTKSNB của đơn vị mình, đồng thời cố gắng cung cấp các bằng chứng kiểm toán để góp phần cùng KTV đánh giá tính trung thực và hợp lý của BCTC.

- Tích cực trao đổi với KTV trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau để ngày càng hoàn thiện những thiếu sót của đơn vị mình. Tạo không khí làm việc thoải mái, thân thiện giữa KTV và kế toán của đơn vị.

6.2.2 Đối với cơ quan nhà nƣớc

- Về phía Bộ Tài Chính: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm toán nhƣ triển khai soạn thảo Luật kiểm toán độc lập; ban hành Chuẩn mực về kiểm soát chất lƣợng hoạt động của Công ty kiểm toán, sửa đổi Quy chế lựa chọn doanh nghiệp kiểm toán đƣợc chấp thuận cho tổ chức phát hành tổ chức niêm yết hoặc tổ chức kinh doanh chứng khoán.

- Về phía Hội nghề nghiệp: Tiếp tục tích cực đổi mới và thực hiện các công việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán theo nội dung Bộ Tài chính chuyển giao, đặc biệt là quản lý đạo đức nghề nghiệp của KTV, đổi mới chƣơng trình, cập nhật kiến thức, tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng dịch vụ. Hội nên triển khai xây dựng hồ sơ kiểm toán mẫu kèm theo là chƣơng trình đào tạo thủ tục kiểm toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong thời gian tới hội cũng nên triển khai tất cả các công việc cần thiết để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán cho DN vừa và nhỏ để tránh nguy cơ tụt hậu và rủi ro kiểm toán đối với các DN này. Đây chính là sự khẳng định vai trò cần thiết của Hội nghề nghiệp đối với sự phát triển của toàn ngành kiểm toán.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 540 “Kiểm toán các ƣớc tính kế toán” 2. Thông tƣ 228/2009/TT-BTC, ngày 07/12/2009

3. Quyết định 206/2003/QĐ-BTC

4. Bộ môn Kiểm toán, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM (2007), Kiểm toán, NXB Lao động xã hội, TP. Hồ Chí Minh.

5. Phan Đức Dũng (2009), Kế toán tài chính, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.

6. Quy trình phân tích dùng cho kiểm toán các khoản mục của báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán Mỹ.

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty cổ phần ABC Mẫu số B01-DN

(Ban hành theo quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN Mã số Thuyết

minh 31/12/2011 31/12/2012 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 1.679.670.863.064 2.684.004.988.149 I. Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 110 55.470.635.575 104.473.916.906

Tiền 111 55.470.635.575 104.473.916.906 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112 0 0

II. Các khoản đầu tƣ tài

chính ngắn hạn 120 36.434.630.297 39.027.132.541

Đầu tƣ ngắn hạn 121 38.120.490.711 40.270.358.675 Dự phòng giảm giá đầu tƣ

ngắn hạn 129 (1.685.860.414) (1.243.226.134)

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 130 1.430.509.091.443 2.152.226.707.220

Phải thu khách hàng 131 606.110.646.655 380.861.798.892 Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 305.361.214.211 1.329.832.296.291 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 144.707.318.089 132.614.246.864 Phải thu theo tiến độ kế

hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0 Các khoản phải thu khác 135 389.369.694.983 328.288.586.257 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (15.039.782.520) (19.370.221.088) IV. Hàng tồn kho 140 85.928.511.751 142.372.885.452 Hàng tồn kho 141 85.928.511.751 142.372.885.452 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 71.327.994.000 245.904.346.037 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 474.346.061 23.428.463.468

Thuế giá trị gia tăng đƣợc

khấu trừ 152 296.332.396 3.704.265.956 Thuế và các khoản khác phải

thu Nhà nƣớc 154 33.291.850 0

Giao dịch mua bán lại trái

phiếu Chính phủ 157 0 0

Tài sản ngắn hạn khác 158 70.524.023.695 218.771.616.613

B – TÀI SẢN DÀI HẠN 200 595.483.302.547 569.963.655.791 I. Các khoản phải thu dài

hạn 210 0 0

Phải thu dài hạn của khách

hàng 211 0 0

Vốn kinh doanh ở các đơn vị

trực thuộc 212 0 0

Phải thu dài hạn nội bộ 213 0 0

Phải thu dài hạn khác 218 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự phòng phải thu dài hạn

khó đòi 219 0 0

II. Tài sản cố định 220 109.321.670.648 124.284.154.285

Tài sản cố định hữu hình 221 37.837.434.941 36.392.811.768

Nguyên giá 222 50.844.113.247 48.019.904.094

Giá trị hao mòn lũy kế 223 (13.006.678.307) (11.627.092.326) Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0

Nguyên giá 225 0 0

Giá trị hao mòn lũy kế 226 0 0

Tài sản cố định vô hình 227 15.558.703.271 16.596.093.797

Nguyên giá 228 20.551.473.379 24.967.410.740

Giá trị hao mòn lũy kế 229 (4.992.770.108) (8.371.316.943) Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 230 55.925.532.437 71.295.248.720

III. Bất động sản đầu tƣ 240 246.503.041 227.920.812

Nguyên giá 241 1.337.200.367 1.337.190.367 Giá trị hao mòn lũy kế 242 (1.090.697.326) (1.109.269.555)

IV. Các khoản đầu tƣ tài

Đầu tƣ vào công ty con 251 - - Đầu tƣ vào công ty liên kết,

liên doanh 252 97.500.000.000 97.500.000.000 Đầu tƣ dài hạn khác 258 368.740.593.658 333.133.589.000 Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài

chính dài hạn 259 0 0

V. Tài sản dài hạn khác 260 19.674.535.201 14.817.991.694

Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 2.806.782.652 950.239.145 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13.127.858.121 13.127.858.121 Tài sản dài hạn khác 268 3.739.894.428 739.894.428 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 2.275.154.165.610 3.253.968.643.940 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 300 1.803.005.341.627 2.807.663.179.979 I. Nợ ngắn hạn 310 1.616.304.706.680 2.608.800.229.497 Vay và nợ ngắn hạn 311 1.346.893.718.070 1.420.577.192.276 Phải trả ngƣời bán 312 171.107.663.659 187.826.471.867 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 53.872.016.346 980.548.618.553 Thuế và các khoản phải nộp

Nhà nƣớc 314 8.492.871.585 6.494.573.717 Phải trả ngƣời lao động 315 3.757.173.310 407.204.062 Chi phí phải trả 316 16.333.224.811 7.322.833.004

Phải trả nội bộ 317 0 0

Phải trả theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 318 0 0

Các khoản phải trả, phải nộp

ngắn hạn khác 319 13.258.012.762 446.169.261 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 0 0 Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 323 2.590.026.144 5.177.166.757 Giao dịch mua bán lại trái

phiếu Chính phủ 327 0 0

II. Nợ dài hạn 330 186.700.634.947 198.862.950.491

Phải trả dài hạn ngƣời bán 331 0 0 Phải trả dài hạn nội bộ 332 0 0

Phải trả dài hạn khác 333 870.480.000 1.127.880.000 Vay và nợ dài hạn 334 129.351.489.322 141.619.851.922 Thuế thu nhập hoãn lại phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trả 335 56.115.218.570 56.115.218.570 Dự phòng trợ cấp mất việc

làm 336 97.537.965 0

Dự phòng phải trả dài hạn 337 0 0 Doanh thu chƣa thực hiện 338 265.909.090 0 Quỹ phát triển khoa học và

công nghệ 339 0 0

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ

HỮU 400 472.148.823.985 446.305.463.962

I. Vốn chủ sở hữu 410 472.148.823.985 446.305.463.962

Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 224.918.930.000 224.918.930.000 Thặng dƣ vốn cổ phần 412 6.291.537.366 6.182.276.779 Vốn khác của chủ sở hữu 413 0 0 Cổ phiếu quỹ 414 (3.634.859.210) (2.453.098.623) Chênh lệch đánh giá lại tài

sản 415 0 0

Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 0 0 Quỹ đầu tƣ phát triển 417 2.999.075.203 13.693.289.415 Quỹ dự phòng tài chính 418 33.402.746.585 30.096.960.797 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở

hữu 419 0 0

Lợi nhuận sau thuế chƣa phân

phối 420 208.171.394.042 173.867.105.594 Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng

cơ bản 421 0 0

Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh

nghiệp 422 0 0

II. Nguồn kinh phí và quỹ

khác 430 0 0 Nguồn kinh phí 432 0 0 Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định 433 0 0 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 2.275.154.165.610 3.253.968.643.940

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.906.088.319.070 4.552.569.840.885 Các khoản giảm trừ doanh thu - 49.486.529.378 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 4.906.088.319.070 4.503.083.311.509 Giá vốn hàng bán 4.795.584.434.467 4.264.352.060.108 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 110.503.884.604 238.731.251.400 Doanh thu hoạt động tài chính 238.031.072.630 89.332.534.723 Chi phí tài chính 225.194.838.803 131.325.968.042 Trong đó: chi phí lãi vay 169.333.219.667 123.451.709.831 Chi phí bán hàng 67.134.876.279 129.988.270.994 Chi phí quản lý doanh nghiệp 43.121.680.304 29.263.855.273 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13.083.561.850 37.485.691.814 Thu nhập khác 224.891.437.540 116.495.094.031 Chi phí khác 99.589.703.324 106.016.976.467 Lợi nhuận khác 125.301.734.216 10.478.117.564 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 138.385.296.066 47.963.809.378 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành 11.531.003.523 9.764.991.150

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 15.899.151.620 - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 110.955.140.923 38.198.818.228 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - -

CÔNG TY XYZ (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-Mẫu số B01-DN BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Chỉ tiêu Mã số Thuyết

minh Số cuối kỳ Số đầu năm

A. Tài sản ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(100=110+120+130+140+150) 100 41.985.921.842 44.342.477.112 I - Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 110 180.938.740 453.962.006

1. Tiền 111 180.938.740 453.962.006

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112

II - Các khoản đầu tƣ tài chính

ngắn hạn 120 934.069.408 1.114.558.980

1. Đầu tƣ ngắn hạn 121 1.148.558.980 1.114.558.980 3. Dự phòng giảm giá đầu tƣ

ngắn hạn (*) 129 (214.489.572) 0

III - Các khoản phải thu ngắn

hạn 130 39.682.482.166 41.172.419.720

1. Phải thu khách hàng 131 35.880.302.846 32.345.944.425 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132 3.198.880.042 2.731.167.778 3. Phải thu nội bộ ngăn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng

XD 134

5. Các khoản phải thu khác 135 2.162.310.384 6.925.441.932 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) 139 (1.559.011.106) (830.134.415) IV – Hàng tồn kho 140 1.108.304.260 2.547.603.284 1. Hàng tồn kho 141 1.108.304.260 2.547.603.284 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 V - Tài sản ngắn hạn khác 150 80.127.268 168.492.102 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152 18.344.292 3. Thuế và các khoản phải thu

nhà nƣớc 154

4. Tài sản ngắn hạn khác 158 61.782.976 168.492.102

B. Tài sản dài hạn

(200=210+220+240+250+260) 200 7.745.528.647 6.433.863.709 I - Các khoản phải thu dài hạn 210

hàng

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc 212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 4. Phải thu dài hạn khác 218 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi (*) 219

II - Tài sản cố định 220 7.745.528.647 6.235.995.904

1. Tài sản cố định hữu hình 221 7.284.143.002 5.774.610.260 - Nguyên giá 222 12.019.065.466 9.806.442.467 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 223 (4.734.922.464) (4.031.832.207) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227

- Nguyên giá 228 1.246.695.000 1.246.695.000 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 229 (813.915.000) (813.915.000) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang 230 28.605.644 28.605.644

III - Bất động sản đầu tƣ 240

- Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 242 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV - Các khoản đầu tƣ tài chính

dài hạn 250

1. Đầu tƣ vào công ty con 251 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết.

liên doanh 252

Một phần của tài liệu đánh giá quy trình kiểm toán các ước tính kế toán tại công ty tnhh kiểm toán mỹ chi nhánh cần thơ (Trang 104)