Chỉ tiêu sinh trởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu tâm lý của loài cá mè trắng (hypophthalmichthys harmandi sauvage) nuôi tại nghệ an (Trang 34 - 44)

Chúng tôi theo dõi chỉ tiêu sinh trởng từ 15/10/2003 – 15/01/2004 đã thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 5: Một số chỉ tiêu sinh trởng của cá Mè Trắng Các chỉ tiêu về sinh trởng Số cá NC (con) Giao động Min – Max X ± m Độ BéO Ban đầu 34 1,58 – 1,98 1,89± 0, 019 Khi kiểm tra lần I 30 1,42 – 2,22 1,99 ± 0,029 Khi kiểm tra lần II 30 1,57 – 2,02 1,9 ± 0,028

Cân nặng

(gam)

Ban đầu 34 47,66–100,73 60,22± 0,41 Khi kiểm tra lần I 30 67,53–160,23 116,95±0,22 Khi kiểm tra lần II 30 108,4 – 260,7 164,42±0,32

Dài thân

(cm)

Ban đầu 34 13 – 17,5 14,7 ± 0,367 Khi kiểm tra lần I 30 15,6 – 20,6 18,02 ± 0,41 Khi kiểm tra lần II 30 17,5 – 24,6 20,5 ± 0,43

Dài Kinh Tế (cm)

Ban đầu 34 10,2 – 14 12,4 ± 0,236 Khi kiểm tra lần I 30 11,2 – 16,5 14,9 ± 0,301 Khi kiểm tra lần II 30 14,5 – 19,6 16,5 ± 0,252

cao thân

(cm)

Ban đầu 34 4 – 5,4 4,76 ± 0,143 Khi kiểm tra lần I 30 4,9 – 6,7 5,81 ± 0,34 Khi kiểm tra lần II 30 5,6 – 7,8 6,32 ± 0,289

Tốc độ tăng trởng

(gam/ngày)

Khi kiểm tra lần I 30 0,81 – 2,59 2,61 ± 0,069 Khi kiểm tra lần II 30 0,59 – 2,98 2,50 ± 0,033

Qua kết quả thu đợc trên đây tôi nhận thấy rằng: các chỉ số về độ béo và tốc độ tăng trởng khi kiểm tra lần 1 tăng lên so với ban đầu, nhng ở lần kiểm tra thứ hai thì các chỉ số này lại giảm xuống.

Về các chỉ số: chiều dài thân, chiều dài kinh tế, chiều cao thân biến đổi tỷ lệ thuận với trọng lợng của cá nhng tốc độ tăng trởng ở giai đoạn đầu nhanh hơn so với giai đoạn sau. Nhìn vào kết quả phân tích của các tác giả khác trên các đối tợng cá nuôi khác trong cùng một hồ thì thấy rằng tốc độ

tăng trởng của cá Mè Trắng cao hơn. Điều này cũng phù hợp với các công trình nghiên cứu ở các địa phơng khác.

Cũng từ số liệu thu đợc trên đây ta nhận thấy: Tốc độ tăng trởng và hệ số béo của cá Mè Trắng nuôi tại ao gia đình ông Thái ở giai đoạn sau kém hơn giai đoạn trớc. Vì vậy muốn để tốc độ tăng trởng và hệ số béo tăng đồng đều thì vào thời điểm giai đoạn hai cần phải tăng cờng chế độ thức ăn và có biện pháp chống rét cho cá để có hiệu quả cao trong sản xuất.

Kết luận và đề xuất: A. Kết luận

Qua nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý của cá Mè Trắng Việt Nam, chúng tôi rút ra đợc các kết luận sau:

1. Số lợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lợng Hb của máu cá Mè Trắng Việt Nam biến đổi tỷ lệ thuận với trọng lợng và tuổi cá.

2. Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu cá Mè Trắng gián tiếp đánh giá khả năng chịu đựng của cá đối với việc thay đổi nồng độ muối của môi tr- ờng. Cá Mè Trắng có khả năng thích nghi rộng với môi trờng có nồng độ muối khác nhau, cá lớn có khả năng thích nghi tốt hơn cá bé.

3. Tần số hô hấp của cá Mè Trắng tỷ lệ thuận với nhiệt độ nớc và tỷ lệ nghịch với trọng lợng cá. Cá Mè Trắng có ngỡng ôxy tơng đối thấp và l- ợng tiêu hao ôxy lớn hơn một số loài cá khác, đồng thời có ngỡng nhiệt độ rộng.

4. Tốc độ sinh trởng của cá Mè Trắng là cao và cao hơn hẳn so với một số loài cá nuôi khác.

5. Cá Mè Trắng có số lợng hồng cầu và hàm lợng Hb khá cao, vì vậy mà tần số hô hấp thấp và lợng ôxy tiêu hao cao hơn các loài cá nớc ngọt khác.

6. Hàm lợng Hb và lợng tiêu hao ôxy cao là nguyên nhân làm cho c- ờng độ trao đổi chất cao và tốc độ tăng trởng của cá Mè Trắng nhanh hơn nhiều loài cá nuôi khác.

B. Đề xuất:

- Những kết quả trên đây chỉ là những dẫn liệu bớc đầu về nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý cá Mè Trắng, cần tiếp tục nghiên cứu thêm các chỉ tiêu khác có liên quan đến nghề nuôi cá.

- Trên cơ sở phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu nghiên cứu cần mạnh dạn vận dụng kết quả nghiên cứu để bổ sung một số vấn đề kỹ thuật trong nuôi cá Mè Trắng.

- Phải gắn nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý với các yếu tố môi trờng để có ứng dụng vào sản xuất.

Tài liệu tham khảo:

1. Aponski, Sinh hoá học động vật, NXB Khoa học Hà Nội, 1965.

2. Ng loại học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Bộ thuỷ sản. 3. Nguyễn Chính, Khả năng chịu đựng độ muối môi trờng và một số yếu tố

ảnh hởng đến tỷ lệ sống của cá trắm cỏ nuôi ở đầm nớc lợ, 1979, Tạp chí khoa học kỹ thuật Hải sản số 3 – 4/ 1997, Đại học Thuỷ sản. 4. Trơng Xuân Dung, Nguyễn Quang Mai, Lê Đình Tuấn, Quách Thị Tài,

Trần Thị Loan, Thực hành sinh lý ngời và động vật. 5. Lu Thị Dung, Thực tập sinh lý cá, 1993.

6. Lu Thị Dung, Nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học liên quan đến trạng thái sinh lý cá trắm cỏ, Luận án Phó tiến sỹ, 1996.

7. F.Faravdin, Hớng dẫn nghiên cứu cá, NXB Khoa học - Kỹ thuật. 8. Nguyễn Duy Khoát, Sổ tay hớng dẫn nuôi cá nớc ngọt, 2000.

9. Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long, Mai Đình Yên, Cơ sở sinh lý, sinh thái cá, 1985.

10. Lê Quang Long, Sổ tay sinh lý cá, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam.

11. Vũ Quang Mạnh, Quách Thị Tài, Margartilovk, Một vài chỉ tiêu liên quan đến trạng thái sinh lý cơ thể cá chép, TBKT, Đại học s phạm Hà Nội, 1990.

12. Rbynoc Cho Zaistvo, ảnh hởng của thực phẩm thức ăn đến các chỉ tiêu sinh lý máu cá Rô phi đỏ và rô phi Tilapia mossambica, 1992. Ngời dịch, Nguyễn Đổng, Tạp chí khoa học và công nghệ thuỷ sản 7/1995. 13. Các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thuỷ sản, 1986 – 1990,

Tạp chí thuỷ sản.

15. Quách Thị Tài, Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu cá Mè Trắng Việt Nam (HypoPhthalmichthys harmandi, sauvage) Luận án phó tiến sĩ, 1991.

16. Dơng Tuấn, Sinh lý cá, Đại học Thuỷ sản Nha Trang,1981 .

17. Trần Văn Vỹ, Thức ăn tự nhiên của cá, NXB Nông Nghiệp, 1995. 18. Trần Văn Vỹ, Kỹ thuật nuôi cá Mè Trắng, mè hoa, 2000.

19. Tuyển tập báo cáo khoa học năm 2000, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản.

20. Tuyển tập các công trình nghiên cứu 1988 – 1992, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I.

21. Trần Thanh Xuân và CTV, Một số chỉ tiêu sinh lý máu cá chép, Công trình khoa học kỹ thuật, Đại học Hải sản Nha Trang, 1978.

22. Mai Đình Yên, Cá kinh tế nớc ngọt ở Việt Nam, NXB Khoa học Hà Nội, 1983.

Phụ lục 1: Đặc điểm hình thái của một số dạng cá chép nuôi ở Việt Nam.

Các chỉ tiêu nghiên cứu

Kính Hung Vàng Hung Trắng VN IN ĐOVàng

X ± m X ± m X ± m X ± m Trọng lợng cá (g) 90 ± 0,76 65,4 ± 0,28 7,06 ± 0,23 94,96 ± 0,7 Dài thân (cm) 169,1 ± 0,76 158,8 ± 0,3 156,0 ± 0,18 175,34 ± 0,2 Cao thân (cm) 31,65 ± 0,41 4,75 ± 0,27 34,48 ± 0,2 30,62 ± 0,44 Độ béo 3,28 ± 0,62 2,85 ± 0,027 3,09 ± 0,2 2,84 ± 0,038

Phụ lục 2: Một số chỉ tiêu sinh lý của cá Rôhu vá cá Mrigal. Loài cá

Các chỉ tiêu Rôhu Mrigal

Ngỡng nhiệt độ (oC) Cá hơng 14 -43,5 Cá giống 13 - 43,5 11 - 43 Cá thịt 12 - 43 11 - 42 Ngỡng ôxy (mg/l) Cá hơng 0,32 Cá giống 0,48 0,96 Cá thịt 0,32 0,32 - 0,96 Ngỡng độ muối (%o) Cá hơng 14,3 - 15 Cá giống 15,2 - 16,9 16 - 17 Cá thịt 15,7 - 17,1 23,4 Lợng tiêu hao ôxy (mg/kg/h) Cá hơng 683 - 762 Cá giống 270 - 360 227 - 524 Cá thịt 250 - 450 133 - 267

Mục lục

Trang

Mở đầu

Chơng I

Tổng quan tài liệu

I. Lợc sử nghiên cứu...3

abdc 1. Những nghiên cứu về chỉ tiêu huyết học...

abdc 2. Những nghiên cứu về các chỉ tiêu khác...

abdc II. Cơ sở lý luận và thực tiễn...

abdc 1. Cơ sở lý luận...

abdc 2. Cơ sở thực tiễn...15

Chơng II đối tợng, nội dung và Phơng pháp nghiên cứu I. Đối tợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ...16

II.Nội dung nghiên cứu ...16

II. Phơng pháp nghiên cứu...17

abdc 1. Phơng pháp thu mẫu và nghiên cứu chỉ tiêu sinh trởng...17

abdc 2. Phơng pháp thu mẫu và nghiên cứu chỉ tiêu hô hấp...18

abdc 3. Phơng pháp nghiên cứu chỉ tiêu huyết học...20

abdc 4. Xác định chỉ tiêu môi trờng của ao nuôi cá...22

abdc 5. Phơng pháp xử lý số liệu...22

Chơng III Kết quả nghiên cứu và Bàn luận I. Các yếu tố môi trờng của địa điểm thu mẫu...24

II. Chỉ tiêu huyết học...24

III. Chỉ tiêu hô hấp...29

IV. Chỉ tiêu sinh trởng...33

Kết luận và đề xuất Tài liệu tham khảo

Danh lục bảng

bảng Tên bảng Trang

1 Một số yếu tố môi trờng của địa điểm thu mẫu nghiên cứu 24 2 Một số chỉ tiêu huyết học của cá Mè Trắng 25 3 Tần số hô hấp của cá Mè Trắng ở các nhiệt độ khác nhau 29 4 Ngỡng ôxy và lợng tiêu hao ôxy của cá Mè Trắng 32 5 Một số chỉ tiêu sinh trởng của cá Mè Trắng 34

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu tâm lý của loài cá mè trắng (hypophthalmichthys harmandi sauvage) nuôi tại nghệ an (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w