Các chỉ tiêu huyết học của cá phản ánh đợc khả năng dinh dỡng, hô hấp, bảo vệ có thể và khả năng thích ứng của cá với môi trờng. Nghiên cứu các chỉ tiêu huyết học giúp cho ta đánh giá đợc khả năng nói trên của cá Mè Trắng và có những biện pháp kỹ thuật thích hợp để nuôi đối tợng này. Chỉ tiêu huyết học của cá rất phong phú và đa dạng song vì điều kiện thời
gian có hạn chúng tôi chỉ thu thập và phân tích một số chỉ tiêu cơ bản nh số lợng hồng cầu, bạch cầu, hàm lợng Hb trong máu, sức kháng thẩm thấu của hồng cầu …
Kết quả đợc thể hiện qua bảng 2:
Bảng 2: Một số chỉ tiêu huyết học của cá Mè Trắng.
Chỉ tiêu Trọng lợng trung bình (g) Số cá NC (con) Giao động Min Max– X m± Hồng cầu (triệu/mm3) Đợt I 81,54 30 1,05 –2,08 1,55 0,07± Đợt II 155,02 30 1,55 – 2,9 1,702 0,04± Bạch cầu (nghìn/ mm3) Đợt I 81,54 30 17,34– 25,81 21,085 0,58± Đợt II 155,02 30 24,36– 34,73 28,92 0,46± Hb (g%) Đợt I 81,54 30 4,8 – 7,9 6,7 0,09± Đợt II 155,02 30 6,6 – 8,2 7,71 0,06± Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu Tối thiểu Đợt I 81,54 30 0,35 – 0,55 0,44 ,009± Đợt II 155,02 30 0,3 – 0,5 0,40 0,006± Tối đa Đợt I 81,54 30 0,15 – 0,3 0,18 0,008± Đợt II 155,02 30 0,15 – 0,25 0,16 ±0,004
* Số lợng hồng cầu :
Qua kết quả số liệu thu đợc ở trên, chúng tôi thấy rằng số lợng hồng cầu của cá nhỏ thờng thấp và nó tăng dần lên theo quá trình sinh trởng của cá. Điều này cũng dễ hiểu bởi ở cá lớn thì nhu cầu ôxy để sử dụng cho các hoạt động trao đổi tăng lên. Mặt khác nhu cầu năng lợng cho mọi hoạt động sống của cá cũng tăng lên theo khối lợng và tuổi cá. Sự hoạt động ngày càng tăng của cá cũng có nghĩa là lợng CO2 trong các tế bào tăng lên, mà ở cá lớn thì tần số hô hấp lại thấp hơn cá bé, dẫn đến số lợng hồng cầu ngày càng tăng thì mới đảm bảo vận chuyển CO2 đến cơ quan hô hấp để thải ra ngoài. Đồng thời mới cung cấp đủ lợng ôxy cho cơ thể sử dụng. So với các loài cá nớc ngọt khác thì số lợng hồng cầu của cá Mè Trắng cao hơn nhiều. Theo chúng tôi, nguyên nhân cơ bản của sự khác biệt đó là: cá mè vốn a hoạt động, sống ở tầng trên mặt nớc, cờng độ trao đổi chất mạnh, tốc độ lớn nhanh, nhu cầu ôxy cao nên cơ thể có phản ứng thích nghi là tăng số hồng cầu và hàm lợng Hb trên một đơn vị thể tích máu, để đảm bảo mức cao trong hô hấp, trao đổi chất và năng lợng của cá.
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng tơng tự với kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Quách Thị Tài (1991) trên cá Mè Trắng Việt Nam nuôi tại viện Đình Bảng, Hà Bắc.
Theo một số tác giả đã nghiên cứu thì biến động số lợng hồng cầu còn phụ thuộc một số yếu tố khác nh: hàm lợng ôxy hoà tan trong nớc, độ thành thục sinh dục, bệnh lý, ….
* Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu:
Đặc tính của hồng cầu là chỉ tồn tại trong môi trờng với áp suất thẩm thấu nhất định. Nếu áp suất thẩm thấu của môi trờng trong thay đổi quá lớn theo hớng tăng hoặc giảm đều gây biến dạng tế bào hồng cầu. Tuy nhiên,
màng hồng cầu có khả năng chịu đựng nhất định đối với sự thay đổi độ muối của môi trờng gọi là sức kháng thẩm thấu của tế bào. Khả năng này của hồng cầu cũng thay đổi theo độ muối của môi trờng muối. Sức kháng thẩm thấu của hồng cầu là sự bền vững của hồng cầu khỏi bị huyết tiêu. Màng hồng cầu đợc cấu tạo từ nhiều chất trong đó màng hồng cầu non chứa nhiều leucithin. Màng hồng cầu già có nhiều cholestrol. Do có cấu tạo nh vậy, hồng cầu non dễ bị huyết tiêu hơn hồng cầu già.
Cá Mè Trắng có khối lợng trung bình là 81,54 (g), có sức kháng tối thiểu ở độ muối 0,44% tối đa ở nồng độ muối 0,18% ở cá có trọng lợng trung bình 155,0 (g) sức kháng tối thiểu của hồng cầu là 0,4% tối đa là 0,16%.
Qua kết quả đó, chúng tôi nhận thấy rằng sức kháng thẩm thấu của hồng cầu giảm theo độ tuổi và trọng lợng. Sức kháng này gián tiếp đánh giá khả năng chịu đựng của cá đối với việc thay đổi nồng độ muối. ở cá mè thì khả năng thích nghi với môi trờng rộng và cá lớn thì khả năng chịu đựng với sự thay đổi nồng độ muối của môi trờng là tốt hơn cá bé.
* Hàm lợng Hb:
Theo kết quả thu đợc, hàm lợng Hb trong máu cá Mè Trắng biến đổi tỷ lệ thuận với trọng lợng và tuổi cá. Điều này có thể đợc giải thích: Ta biết rằng hồng cầu cung cấp ôxy cho các tế bào, các tổ chức trong cơ thể để tiến hành ôxy hoá các chất dinh dỡng, giải phóng năng lợng, cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. Đồng thời nó vận chuyển khí cacbonic từ các tổ chức về bộ máy hô hấp để thải ra ngoài. Chức năng này của hồng cầu do một loại Prôtêin là Hêmôglôbin đảm nhận. Chính vì vậy cùng với sự tăng trởng của cá, quá trình trao đổi chất và năng lợng diễn ra mạnh nên số lợng
hồng cầu tăng lên và kết quả là hàm lợng Hêmôglôbin trong máu cũng tăng theo.
Nếu so sánh với các đối tợng cá nuôi khác chúng tôi nhận thấy hàm lợng Hb trong máu cá Mè Trắng Việt Nam cao hơn so với một số loài cá khác nh, cá trê: 6,4 g%, cá trắm cỏ: 6,8 g% ……. đây cũng là đặc điểm của cá a hoạt động.
Nếu quan niệm nh một số nhà nghiên cứu, coi hàm lợng Hb trong máu là chỉ tiêu về mức độ trao đổi chất thì có thể khẳng định rằng cờng độ trao đổi chất của cá Mè Trắng là tơng đối cao. Đó cũng là một nguyên nhân làm cho tốc độ tăng trởng của cá Mè Trắng nhanh hơn nhiều loài cá nuôi khác. Ngoài ra hàm lợng Hb có mối quan hệ tỷ lệ thuận với số lợng hồng cầu khá chặt chẽ.
* Số lợng bạch cầu:
Bạch cầu trong máu là nhân tố quan trọng có liên quan đến sức đề kháng của cơ thể, có nhiều loại bạch cầu khác nhau và chức năng chung của nó là thực bào và sinh ra kháng thể để tạo ra khả năng miễn dịch cho cá. Về mặt lý thuyết thì số lợng bạch cầu trong máu biến động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trạng thái sinh lý, giới tính, tình trạng dinh dỡng, bệnh tật. … Qua kết quả nghiên cứu trên cá Mè Trắng Việt Nam khoẻ mạnh cùng một lứa thấy rằng số lợng bạch cầu trong máu của cá tăng lên theo khối l- ợng cá tăng dần. Nếu so sánh với các loài cá nớc ngọt khác thì số lợng bạch cầu trong máu cá Mè Trắng Việt Nam không có khác biệt lớn lắm.
Đối chiếu với kết quả nghiên cứu của tác giả Quách Thị Tài trên đối tợng cá Mè Trắng nuôi tại Đình Bảng, Hà Bắc thì chỉ tiêu về số lợng bạch cầu trong máu cá Mè Trắng nuôi tại ao nhà ông Thái ở Nghệ An thấp hơn.
Theo chúng tôi, có thể là do cá nhỏ hơn và môi trờng ở đây cha bị ô nhiễm nhiều.