- Hệ số phân bổ lao động quản lý (hQL):
2.3.4 Tình hình dự trử, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu: * Dữ trữ nguyên vật liệu:
* Dữ trữ nguyên vật liệu:
Để hạn chế sức ép từ phía nhà cung ứng, đồng thời để cho quá trình sản xuất được liên tục và việc cung cấp hàng hố đúng thời hạn hợp đồng, Cơng ty luơn xây dựng kế hoạch dữ trữ nguyên vật liệu cần thiết.
Bảng II.23: Tình hình dự trữ nguyên vật liệu tính đến ngày 31/12/2005. STT Tên nguyên vật liệu Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%)
1 2 3
Nguyên vật liệu (gỗ trịn) Nguyên vật liệu (gỗ xẻ) Nguyên vật liệu (vật tư)
12.122.930.832 9.454.009.988 757.124.825 54,28 42,33 3,39 Tổng cộng 22.334.065.645 100,00
Nguồn: (Bảng cân đối phát sinh năm 2005).
Để chuẩn bị cho kỳ kinh doanh năm 2006, cuối năm 2005, Cơng ty đã cĩ kế hoạch dự trử vật liệu trị giá 22.334.065.645 đồng. Trong đĩ, gỗ trịn chiếm tỷ lệ cao nhất là 54,28%, tiếp đến là gỗ xẻ 42,33% cịn lại 3,39% là vật tư. Giá trị dự trử tương đối lớn. Tuy nhiên, nhờ duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung ứng nên Cơng ty được chấp nhận thanh tốn chậm 11.529.420.167 đồng trong thời hạn 60
ngày, cịn lại 11.205.576.858 đồng Cơng ty thực hiện thanh tốn bằng nguồn vốn vay ngắn hạn.
* Bảo quản nguyên vật liệu:
Lượng nguyên vật liệu sau khi nhập về, chúng được vận chuyển tới các nhà kho bảo quản và chờ lệnh xuất tiêu dùng. Tại các nhà kho, nguyên vật liệu được xếp đúng vị trí theo từng chủng loại để thuận lợi trong việc quản lý. Mơi trường trong các nhà kho thống mát và được lắp đặt hệ thống cứu hỏa để khắc phục sự cố sảy ra.
* Cấp phát nguyên vật liệu:
Căn cứ vào bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, yêu cầu của từng đơn hàng và số lượng hàng đặt mà phịng Kế hoạch – Vật tư lên kế hoạch xuất kho nguyên vật liệu tiêu dùng. Nhìn chung, vì nguyên liệu dữ trữ tương đối lớn nên tình hình cấp phát vật tư kịp thời, đảm bảo được tiến độ sản xuất.