Chiến lược khác biệt hoá.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing dịch vụ trong kinh doanh tại công ty TNHH quảng cáo Đại Việt (Trang 31)

III. CÁC MỤC TIÊU CỤ THẺ TRONG KINHDOANH

2.Chiến lược khác biệt hoá.

Mục đích là đạt được lợi thế canh tranh làm việc tạo ra sản phẩm - hàng hoá hoặc dịch vụ mà được người tiêu dùng đánh giá là độc đáo nhất. Sự khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ bảo vệ công ty khỏi các đối thủ cạnh tranh ở mức độ mà khách hàng có lòng trung thành đối với nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ của công ty. Lòng trung thành đối với nhãn hiệu là một sản phẩm vô hình rất có giá trị vì nó bảo vệ công ty trên tất cả các mặt, đồng thời nó cũng là rào cản gia nhập đối với các công ty đang tìm cách ra nhập ngành.

Đe công ty có thể hoàn thành được mục tiêu kinh doanh, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số biện pháp thực hiện cụ thế:

Tôi xin khái quát hoá quá trình hoạt động kinh doanh của công ty theo trình tự sơ đồ dưới đây:

Chăm Cần khuyếch sóc trương bao nhiêu khách điếm khác hàng

Cung Khuyếch trương cấp những điếm khác dịch biệt nào vu Truyền bá vị trí sản phẩm dịch vụ Xác định chiến lược cạnh tranh - Chiến lược thị trường - Khác biệt hoá 2. Đ

e tăng cường vai trò và hiệu quả của phòng Marketing hơn nừa, tôi xin đề xuất mô hình tố chức quản lý hoạt động Marketing của công ty:

Lựa chọn khách hàng mục tiêu Lựa chọn mục tiêu kinh doanh - Doanh nghiệp hiện đại - Dần đầu chất lượng

- Doanh nghiệp trong các khu - Dần đầu chủng loại hàng hoá CN, chế xuất ở 3 miền Bắc, dịch vụ

Phòng Marketing Sơ đồ tổ chức - quản lý hoạt động Marketing

Theo sơ đồ tố chức quản lý trên, các hoạt động Marketing được phân định một cách rõ ràng và không chồng chéo lên nhau. Hơn nữa, việc chia thị trường thành từng khu vục giúp công ty tô chức và giám sát thị trường một cách chặt chẽ và hiệu quả.

3. Nhân sự:

Chất lượng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, khả năng, kinh nghiệm và sự sáng tạo của đội ngũ lao động. Hơn thế nữa đội ngũ lao động phải hết sức chú trọng vào khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm. Họ phải thấm nhuần tư tưởng chủ đạo sau đây của marketing “ Đồng tiền đến rồi đồng tiền lại đi,nhưng khách hàng cần phải ở lại: khách hàng chính là điều kiện tồn tại của nhà doanh nghiệp”. Đồng thời họ cũng phải có “ Tư duy theo kiểu Việt Nam”, là chiến lược kinh doanh đi sát với văn hoá cũng như các sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo đều không hề được sao chép tù’ bất kỳ một quốc gia nào khác. Bởi vì ,“ Mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng về nhân chủng học, địa lý, văn hoá...” Chúng ta sẽ không thể áp dụng kế hoạch xây dựng mạng lưới bán hàng của Philippines, đất nước có hàng nghìn hòn đảo nhở, hay sao chép kinh nghiệm bán thực phâm ở thị trường Inđônêsia, nơi phần lớn người dân không ăn thịt lợn. Chính vì thế chúng ta phải dành thời gian đế hiểu rõ văn hoá, tâm sinh lý của Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung.

Nghiên Marketing khu Marketing

cứu vực thị trường khu vực thị

chung trong nước trường

về thị nước ngoài

trường

Khu vục Khu vực Khu vực Miền Bắc Miền Nam MiềnTrung

Mọi người lao động trong công ty phải hiếu rõ về khách hàng hiểu, hiểu đúng về Marketing theo mô hình khái quát sau:

phối hợp các yếu tố con ngươrvỡTsấn xuất, tài chính, là cầu nối giừa sản xuất với tiêu dùng, là chìa khoá vàng trong kinh doanh.

Đe có được điều này công ty phải:

- Thường xuyên tổ chức cho nhân viên tham gia các khóa học nâng cao về nghiệp vụ, về khả năng giao tiếp úng xử, về ngoại ngữ...

- Cử người tham gia các hội chợ quốc tế để học hỏi kinh nghiệm cũng như kỳ năng tố chức thực tế.

- Khuyến khích nhân viên học tập tiếp thu và sử dụng các thành tun của khoa học kỹ thuật như: Mạng internet, các thiết bị thông tin kỹ thuật cao.

- Có chế độ đãi ngộ thoả đáng về lương, thưởng, tạo điều kiện tốt nhất đế người lao động có khả năng phát huy sự sáng tạo giúp họ có cơ hội thăng tiến.

Đồng thời công ty cần có một chiến lược về kế hoạch hoá nguồn nhân lực gắn với đào tạo và phát triển.

Dưới đây là mô hình kế hoạch hoá nguồn nhân lực gắn với đào tạo và phát triến mà công ty nên áp dụng để chủ động sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.

Theo mô hình trên xuất phát từ các mục tiêu công ty muốn đạt tới như: Tăng lượng khách hàng lên 10 - 15%, doanh thu đạt 5,5 tỷ VNĐ.

Với nguồn nhân lực hiện có là 32 người năm 2002 doanh thu đạt 4.302.000.000, 6 tháng năm 2003 đạt 3.121.000.000 thì mục tiêu đạt doanh thu 5,5 tỷ là hoàn toàn có thể thực hiện được. So sánh giữa nhu cầu và khả năng sẵn có về nhân lực thì công ty không bị thiếu hụt về số lượng và chất lượng lao động, vấn đề của công ty là có sự mất cân đối trong việc sắp xếp lao động, bộ phận làm quảng cáo có số lao động là 7 người chiếm 22% tồng số lao động nhưng lại thực hiện 90% các hợp đồng của công ty. Vì vậy công ty phải:

Các mục tiêu cần đạt tới Ke hoạch hoá nguồn nhân lực

Dự báo nhu cầu về nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh giữa nhu cầu và khả năng sẵn có

Khả năng sẵn có về nhân lực

Xác định những thiếu hụt về số lượng và chất lượng lao động

Đe ra các giải pháp

Tuyển dụng từ thị trường lao động

Bố trí sắp xếp lại lao động Đào tạovà phát triển lao động

Bước 1: Sắp xếp ngay lại lao động VD: chuyển một số nhân viên ở bộ phận nghiên cứu thị trường, tư vấn kinh doanh sang bộ phận làm quảng cáo, vì số nhân viên này là các chuyên gia có kinh nghiệm, có tầm nhìn xa họ có thể giúp xây dựng nhừng chiến lược quảng cáo lâu dài.

Bước 2: Bồi dưỡng đào tạo thêm cho đội ngũ lao động sẽ giúp công ty tránh được việc phải tuyến dụng thêm lao động sẽ gây lãng phí.

Đặc biệt công ty hoạt động trong ngành dịch vụ, công ty phải chú trọng đến nguồn cộng tác viên. Công ty cần thiết lập nhóm cộng tác viên, cộng tác viên sẽ là nhũng mắt xích giúp công ty hiếu rõ và tiến sâu vào thị trường. Các cộng tác viên trải rộng một mặt sẽ giúp công ty tìm hiếu thị trường mặt khác làm công tác quảng bá hình ảnh của công ty cũng như các dịch vụ mà công ty cung cấp. Ví dụ : phát tờ rơi, làm áp phích quảng cáo...Đây sẽ là một lực lượng đắc lực giúp ích cho công ty, bởi vì nguồn cộng tác viên hết sức dồi dào, tiêu biểu là sinh viên của các trường đại học như : Đại học ngoại thương, đại học thương mại , đại học kinh tế, đại học kiến trúc, đại học mỳ thuật....,họ là những tri thức trẻ có sức sáng tạo, thích được thử sức và đối mặt với thử thách. Đây sẽ là một lợi thế cho doanh nghiệp nếu biết bồi dường, khai thác, khuyến khích một cách hiệu quả và kịp thời.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Marketing dịch vụ trong kinh doanh tại công ty TNHH quảng cáo Đại Việt (Trang 31)