Trả lời C3.
2. Trường hợp vật bắt đầu từ trạng thái nghĩ(v1 = 0), dưới tác dụng của lực →F, đạt tới (v1 = 0), dưới tác dụng của lực →F, đạt tới
trạng thái có vận tốc v2 = v thì ta có : 2 1 mv2 = A Đại lượng 2 1
mv2 biểu thị năng lượng mà vật thu được trong quá trình sinh công của lực
→
F và được gọi là động năng của vật.
Động năng là dạng năng lượng của một vật
có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức :
Wđ =
21 1
mv2
Đơn vị của động năng là jun (J).
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu mối liên hệ giữa công của ngoại lực và độ biến thiên động năng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Yêu cầu học sinh tìm hệ quả.
Tìm mối liên hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Tìm hệ quả khi nào thì động năng tăng, khi nào thì động năng giảm,
III. Công của lực tác dụng và độ biến thiênđộng năng. động năng. Ta có : A = 2 1 mv22 - 2 1 mv12 = Wđ2 – Wđ1
Công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng độ biến thiên động năng của vật.
Hệ quả : Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng tăng. Ngược lại khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng giảm.
Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.
Yêu cầu hs về nhà giải các bài tập 25.1 đến 25.9.
Làm bài tập thí dụ. Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 44 - 45 : THẾ NĂNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. - Viết được biểu thức trọng lực của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Các ví dụ thực tế để minh hoạ : Vật có thế năng có thể sinh công.
Học sinh : Ôn lại những kiến thức sau : - Khái niệm thế năng đã học ở lớp 8 THCS
- Các khái niệm về trọng lực và trọng trường. - Biểu thức tính công của một lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động năng và mối liên hệ giữa độ
biến thiên động năng và công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Hoạt động 2 (35 phút) : Tìm hiểu khái niệm trọng trường và thế năng trọng trường.
Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm của trọng lực.
Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Yêu cầu hs trả lời C1.
Yêu cầu học sinh nhận xét về khả năng sinh công của vật ở dộ cao z so với mặt đất. Giới thiệu khái niệm thế năng trọng trường.
Yêu cầu học sinh trả lời C2. Yêu cầu học sinh tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất.
Yêu cầu học sinh trả lời C3. Giới thiệu mốc thế năng. Hướng dẫn học sinh tính công của trọng lực khi vật di chuyển từ M đến N.
Kết luận mối liên hệ.
Hướng dẫn để học sinh tìm hệ quả.
Yêu cầu hs trả lời C3, C4.
Nêu đặc điểm của trọng lực.
Ghi nhận khái niệm trọng trường và trọng trường đều. Trả lời C1.
Nhận xét khả năng sinh công của vật ở độ cao z so với mặt đất.
Ghi nhận khái niệm thế năng trọng trường.
Trả lời C2.
Tính công của trọng lực. Trả lời C3.
Ghi nhận mốc thế năng. Tính công của trọng lực khi vật di chuyển.
Nhận xét về mối liên hệ công này và thế năng.
Cho biết khi nào thì trọng lực thực hiện công âm, công dương và không thực hiện công. Trả lời C3, C4.