Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền trong bóng đá cho học sinh khối 11 trường THPT quỳnh côi thái bình (Trang 51)

I. Nhóm bài tập không bóng

3.2.3.Kết quả thực nghiệm

8. Nhảy tiên lùi qua bóng

3.2.3.Kết quả thực nghiệm

3.2.3.1. Ket quả kiểm tra sức bền của hai nhóm trước thực nghiệm

Trước khi tiến hành thực nghiệm, đề tài đã tiến hành kiểm tra sức bền của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm để so sánh trình độ của 2 nhóm ở thời điểm ban đàu. Bằng cách sử dụng các test đã lựa chọn để đánh giá, kiểm tra các học sinh, với điều kiện kiểm tra như nhau và cùng thời gian thực hiện. Sau khi xử lý số liệu thông qua các phương pháp toán học thống kê đã thu được kết quả trình bày ở bảng 3.10

(nA=30 VĐV, nB= 30 VĐV)

Test

^\Nhóni'''' Chỉ

số

Chạy xuất phát cao lOOm

Bật xa tại chỗ (m) Sút bóng liên tục 5 quả (s) NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC X 14,157 14,277 2,285 2.268 19,2 19,367 s2 0,328 0,331 0,012 0,013 0,648 0,585 ttính 0,810 0,598 0,822 tbảng 1,960 1,960 1,960 p >0,05 >0,05 >0,05

ttính^tbảng

Testl: ttính=0,81 <tbàng= 1,960 Test2: ttính=0,598<tbảng=l ,960 Test3: ttính=0,822 <tbảng=l,960

Như vậy ta có thể kết luận rằng sự khác biệt giữa 2 nhóm là không có ý nghĩa ở xác xuất p> 0,05 hay nói cách khác sự khác biệt không có ý nghĩa.

3.2.3.2. Ket quả kiểm tra sức bền của hai nhóm sau thực nghiệm

Sau khi có được kết quả kiểm tra ban đầu về sức bền của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng, 2 nhóm bước vào quá trình tập luyện. Qua 6 tuần thực nghiệm trên 18 giáo án với thời gian tập một tuần 3 buổi, mỗi buổi 120 phút và thời gian ưu tiên cho mỗi buổi tập là 30 - 35’ phút, sử dụng 2 bài tập có bóng và 2 bài tập không bóng. Đe tài tiến hành kiểm ưa và so sánh kết quả của 2 NĐC và NTN. Kết quả được trình bày ở bảng 3.11.

Sút bóng liên tục 5 quả (s) \Nhóm Chỉ số \ NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC X 13,720 14,117 2,433 2,324 18,033 18,667 s2 0,301 0,342 0,01 0,008 0,585 1,195 ttính 2,709 4,429 2,600 tbảng 1,960 1,960 1,960 p <0,05 <0,05 <0,05

Qua bảng 3.11 cho thấy kết quả sau thực nghiệm ở 3 test kiểm tra có:

Testl: ttính=2,709>tbảng=l,960 Test2: ttính=4,429>tbảng= 1,960 Test3: ttính=2,6>tbảng= 1,960 Ở ngưỡng xác suất p<0,05, hay nói cách khác thành tích của nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng.

Từ kết quả trên cho thấy các bài tập đã lựa chọn bước đầu đã thể hiện được tính hiệu quả trên đối tượng nghiên cứu tốt hơn các bài tập vẫn được sử dụng.

Để nhận thấy rõ hơn sự khác biệt giữa thành tích của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm được trình bày cụ thể bằng biểu đồ sau.

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu hiện thành tích chạy xuất phát cao lOOm (s) trước và sau thực nghiệm

14.27714.3 14.3 1 4 . 2 1 4 . 1 14 13.9 13.8 13.7 13.6 13.5 13.4 14.117 14.117 13.7: ■r ' □ Nhóm thực nghiệm □ Nhóm đối chiếu

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu hiện thành tích bật xa tại chỗ của 2 nhóm trước

và sau thực nghiệm.

Trước thực Sau thực

nghiệm nghiệm

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện thành tích sút bóng liên tục 5 quả có đà 5m vào cầu môn của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm

19.5 19.2

Tr ớc thực Sau thực nghiệm nghiệm

332.45 2.45 2.4 2.35 2.3 2.25 2.2 2.15 2.324 2.285 □ Nhóm thực nghiệm ■ Nhóm đối chiếu Ể.268 49.367 19 18.5 1 8 17.5 1 7 18.677 18.0:3 □ Nhóm thực nghiệm n Nhóm đối chiếu

1. Kết luận

Thực trạng về sức bền của học sinh nam khối 11 trường THPT Quỳnh Côi - Thái Bình còn hạn chế do một số nguyên nhân sau:

+ Do ban huấn luyện chưa chú ừọng huấn luyện phát triển sức bền. + Thời gian huấn luyện thể lực chuyên môn còn ít. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các bài tập phát triển sức bền chưa được sử dụng một cách đa dạng, bố trí không hợp lý, không gây hứng thú cho học sinh YÌ vậy cần quan tâm nghiên cứu và lựa chọn những bài tập.

Đề tài đã lựa chọn các bài tập phát triển sức bền cho học sinh nam khối 11 trường THPT Quỳnh Côi - Thái Bình

* Nhóm 1 các bài tập không bóng

+ Chạy xuất phát cao 100m + Bật xa tại chỗ + Bật nhảy hố cát + Chạy luần cọc bật qua vật cản + Bật cóc 20m

* Nhóm bài tập có bóng

+ Nhảy cừu tranh bóng sút cầu môn. + Tranh cướp bóng sút càu môn + Sút bóng 5 quả liên tục có đà 5m + Ném biên có đà

+ Dan bóng tốc độ 30m sút càu môn

2. Kiến nghị

dụng vào công tác huấn luyện và giảng dạy trong nhà trường

- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình huấn luyện thể lực cho học sinh các trường THPT khác.

1. Vũ Cao Đàm (1995), Phương phát nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 2. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1996), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT 3. Hồ Chí Minh với thể thao Việt Nam, NXB Hà Nội.

4. Nhiều tác giả (1976), Bóng đá, NXB TDTT.

5. Nguyễn Xuân Sinh và cộng sự (1999), Giảo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT, NXB Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Tâm (2011), Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển

sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam khối 11 trường THPT Yên Phong - Bắc Ninh, Trường ĐHSP Hà Nội 2.

7. Nguyễn Thiệt Tình (1996), Giảng dạy và huấn luyện bóng đá, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

8. Đồng Quang Triệu, Lê Anh Thơ (2004), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT.

9. Đồng Quang Triệu (1999) Phương pháp lỷ luận TDTT, NXB TDTT. 10. Nguyễn Đức Văn (1987), Đo lường thể thao, NXB TDTT.

11. Nguyễn Đức Văn (1987), Toán học thống kê, NXB TDTT.

12. Phạm Ngọc Viễn, Nguyễn Thế Lữ, Lê Văn Xen (1990), Tâm lý học TDTT,

NXB TDTT.

13.Phạm Ngọc Viễn (1990), Tuyển chọn và huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ, NXB TDTT.

14. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội. 15. Dierch Harre (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT.

PHỤ LỤC 1

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn và ứng dụng bài tập phát triển sức bền trong bóng đá cho học sinh khối 11 trường THPT quỳnh côi thái bình (Trang 51)