Thị Thoan Lớp K32C – Khoa Hoá Học 32mặt của một phân tử đường, và một số tín hiệu xuất hiện ở vùng trường thấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập vitexin và isovitexin từ cây bồ kết ( gleditsia australis hemsl ) (Trang 32)

- metanol/nước (4/1, v/v).

Thị Thoan Lớp K32C – Khoa Hoá Học 32mặt của một phân tử đường, và một số tín hiệu xuất hiện ở vùng trường thấp

hơn tại  6,58 (s, H-3), 6,49 (s, H-8), 7,83 (d, J = 8,5 Hz, H-2′, H-6′), 6,94 (d,

J = 8,5 Hz, H-3′, H-5′) cho thấy sự có mặt của các proton của các vòng thơm. Hằng số tương tác spin coupling (J) của proton gắn với cacbon anome (H-1′′) với H-2′′ bằng 9,5 Hz gợi ý cho sự xuất hiện liên kết C-glucopyranosit (với liên kết O-glucopyranosit thì giá trị JH-1/H-2 thường bằng 7,5-8,0 Hz).

Hình 3.3.1.1. Phổ 1

H-NMR của BK3C

Ngoài ra, tại vùng trường thấp hơn, hai giá trị singlet tại  6,58 (s, H-3), 6,49 (s, H-8) cho thấy vòng A chỉ còn 1 proton và vòng C có 1 proton H-2, đồng thời với sự xuất hiện hai tín hiệu tại 7,83 (d, J = 8,5 Hz, H-2′, H-6′), 6,94 (d, J = 8,5 Hz, H-3′, H-5′) mà mỗi tín hiệu có cường độ tích phân tương ứng là 2H cho thấy vòng B thế para.

Phổ 13

C-NMR (hình 4.2) xuất hiện tín hiệu 19 vạch phổ tương ứng với 21 cacbon, trong đó hai tín hiệu tại CH tại  129,41 (C-2′, C-6′) và 117,04 (C- 3′, C-5′) có cường độ cao hơn nhiều so với các tín hiệu khác khẳng định thêm vòng B thế para.

Đỗ Thị Thoan Lớp K32C – Khoa Hoá Học 33

Hình 3.3.1.2. Phổ 13

C-NMR của BK3C

Tín hiệu của nhóm cacbonyl được xác định tại  184,00, 6 tín hiệu của phân tử đường được xác định tại  75,32 (C-1′′), 72,63 (C-2′′), 80,04 (C-3′′), 71,79 (C-4′′), 82,59 (C-5′′) và 62,86 (C-6′′). So với các đường O--D- glucopyranose, các tín hiệu của phân tử đường của hợp chất này đã có sự khác biệt đáng kể, đặc biệt là cacbon anome đã dịch chuyển rất mạnh về phía trường cao  75,32 (C-1′′) thay cho giá trị thông thường đối với O--D- glucopyranose là  95-105 ppm do không còn liên kết O-glycosit mà là liên kết C-glycosit. Các giá trị độ dịch chuyển hóa học của hợp chất này cho thấy đây có thể là Isovitexin (liên kết C-glycosit tại C-6) hoặc vitexin (liên kết C- glycosit tại C-8). Trong trường hợp nếu đường glucose nối với C-8 qua liên kết C-C (vitexin) thì giá trị độ dịch chuyển hóa học của C-6 và C-8 lần lượt là

Đỗ Thị Thoan Lớp K32C – Khoa Hoá Học 34

Bảng 3.3.1.1. Kết quả phổ NMR của BK3C

C C# Ca,c DEPT Ha,b (J, Hz)

2 165,9 166,15 C - 3 103,8 103,86 CH 6,58 s 4 183,9 184,00 C - 5 161,5 162,00 C - 6 109,1 109,20 C - 7 164,6 165,01 C - 8 95,3 95,30 CH 6,49 s 9 158,4 158,71 C - 10 105,1 105,16 C - 1′ 123,0 123,10 C - 2′ 129,3 129,41 CH 7,83 d (8,5) 3′ 116,9 117,04 CH 6,94 d (8,5) 4′ 162,5 162,77 C - 5′ 116,9 117,04 CH 6,94 d (8,5) 6′ 129,3 129,41 CH 7,83 d (8,5) 1′′ 75,3 75,32 CH 4,93 d (9,5) 2′′ 72,7 72,63 CH 4,18 t (9,5) 3′′ 80,1 80,04 CH 3,50* 4′′ 71,8 71,79 CH 3,50* 5′′ 82,5 82,59 CH 3,44 m 6′′ 62,9 62,86 CH2 3,90 dd (12,0, 2,5) 3,77 dd (12,0, 5,5)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập vitexin và isovitexin từ cây bồ kết ( gleditsia australis hemsl ) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)