Phường múa rối nước làng Đào Thục

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 38)

Phường múa ri nước làng Đào Thc

.Múa rối nước

Múa rối nước (hay cịn gọi là trị rối nước) là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống lâu đời của Việt Nam ở vùng châu thổ sơng Hồng thường diễn vào dịp lễ, hội làng, ngày vui, ngày Tết, dùng con rối diễn trị, diễn kịch trên mặt nước. Trị rối nước cũng được coi là nét văn hĩa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam.

Nghệ thuật trị rối nước cĩ những đặc điểm khác với múa rối thơng thường: dùng mặt nước làm sân khấu (gọi là nhà rối hay thủy đình), phía sau cĩ phơng che, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã... trên "sân khấu" này là những con rối (được làm bằng gỗ) biểu diễn nhờ sự điều khiển của những người phía sau phơng thơng qua hệ thống sào, dâỵ.. Biểu diễn rối nước khơng thể thiếu những tiếng trống, tiếng pháo phụ trợ.

Con rối làm bằng gỗ được đục cốt, đẽo với những đường nét cách điệu riêng sau đĩ gọt giũa, đánh bĩng và trang trí với nhiều màu sơn khác nhau để làm tơn thêm đường nét tính cách cho từng nhân vật. Phần thân rối là phần nổi lên mặt nước thể hiện nhân vật, cịn phần đế là phần chìm dưới mặt nước giữ cho rối nổi bên trên và là nơi lắp máy điều khiển cho quân rối cử động.

Phường múa rối nước làng Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đơng Anh, Hà Nội, được biết đến là nơi gìn giữ vốn văn hĩa cổ truyền, mơn nghệ thuật dân gian rối nước, đã cĩ gần 300 năm naỵ

Theo văn bia ghi tiểu sử về ơng tổ truyền nghề múa rối nước cho làng Đào Thục là: ơng Nguyễn Đăng Vinh tự Phúc Thiêm, làm đến chức nội giám, thời vua Lê ý Tơng (năm

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể 1735-1740). Khi làm quan "nội giám" trong triều, ơng đã tiếp thu được nghệ thuật rối nước của các phường rối biểu diễn phục vụ triều đình.

Trở về làng, ơng thành lập một phường (là nơi tập hợp những người cùng nghề thành phường, đồn, hội) và trực tiếp dạy cho những người trong làng nghệ thuật biểu diễn múa rối nước. Hàng năm, vào ngày 24-2 âm lịch (ngày mất của ơng), dân làng làm lễ dâng hương tưởng nhớ cơng đức của ơng tổ nghề.

Hiện nay, phường rối nước Đào Thục, cĩ gần 20 người, là trưởng phường; diễn viên điều khiển con rối, nhạc cơng chơi đàn, sáo, nhị, trống, thanh la, tù và... cùng các ca sĩ. Các ca sĩ hát được các làn điệu Chèo, Tuồng, dân ca, hát văn, hát xẩm... đều là người làng Đào Thục. Phường cĩ sự tham gia của các nghệ nhân cao tuổi là các ơng, bà: Tiệp, Nghiêm, Mạnh, Trúc...

Phường múa rối nước làng Đào Thục khi diễn cĩ thủy đình-nhờ nước để con rối hoạt động, nhờ nước giấu đi bộ máy và cách điều khiển, đây là sáng tạo tuyệt vời của nghệ sĩ dân gian. Nước làm cho con rối sinh động, làm cho chúng tươi tắn.

Các tích trị nổi tiếng khi diễn là: "Ba khí giáo trị", “Lên võng xuống nước", "Trâu chui ống", "Phùng đánh hổ", "Dệt cửi"... Từ con rối vơ tri vơ giác; bằng tài năng và nhiệt huyết, các nghệ nhân phường rối Đào Thục thổi vào đĩ thành những nhân vật sinh động cĩ hồn, rất đáng yêụ..

Các nghệ nhân Đào Thục hơm nay đã sáng tác thêm các tiết mục mới ca ngợi quê hương, đất nước như: "Tặng hoa ngày hội", "Rước ảnh Bác Hồ", "Hà Nội 12 ngày đêm"... Vào Ngày hội các văn hĩa dân tộc năm 1989, phườngrối nước Đào Thục đã đoạt huy chương vàng tồn đồn. Tháng 8-1994 - tham gia liên hoan múa rối nước tồn quốc lần thứ nhất - phường rối nước Đào Thục lại giành huy chương bạc và giải thưởng cho những tích trị đặc sắc

Từ những năm 2002-2004, phường rối nước mang tên chính thức là Đồn múa rối nước Đào Thục Hà Nội và đi biểu diễn tại các nước: Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc... Ngày nay, mỗi tháng, các cơng ty du lịch Hà Nội lại mang tới cho Đồn múa rối nước Đào Thục hai đợt khách-khán giả. Mỗi đợt khách chừng trên dưới 40 khán giả thuộc các nước : Italy, Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)