Hát chèo

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 28)

Hát chèo

"Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chèo làng Ðặng đi qua ngõ Mẹ bảo thơn Đồi hát tối nay"

Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hĩa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuơi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hĩa nghệ thuật dân gian dân tộc chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hát, múa, nhạc, kịch mang tính nguyên hợp vơ cùng độc đáọ Vùng trung châu và đồng bằng Bắc bộ là cái nơi của chèo, từ cái nơi ấy sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sử nghệ thuật chèo ngày càng phát triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn hĩa dân gian dân tộc.

Cĩ thể nĩi nghệ thuật chèo mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, chèo sử dụng ngơn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nĩi ví von giàu tính tự sự trữ tình. Ðặc biệt hơn là tính tổng hợp của sân khấu chèo từ bản trị, đến đề tài nhân vật với sự "pha âm cách điệu" giữa âm nhạc, hát và múạSân khấu chèo xưa ra đời từ các làng chèo với các múa hội hát. Cứ mỗi độ xuân sang người muơn nơi lại bồi hồi bởi sự thúc giục của trống chèo và những lời ca tiếng hát của nghệ nhân làng chèọ Người xưa cĩ câu "nhất cử động giai điểm vũ" điều đĩ biểu hiện nét đặc trưng của nghệ thuật chèo là "tính múa", những diễn xuất tinh tế của nghệ nhân chèo đều ở điểm này mà rạ Với đơi bàn tay khéo léo từng cử chỉ, động tác đã tốt lên cái "thần" của nhân vật, qua đĩ thấy được thành cơng của người diễn. Từ mùa xuân rồi tới mùa thu trong các hội hè đình đám ở khắp vùng đồng bằng Bắc bộ khơng khi nào thiếu vắng tiếng hát chèọ Cũng chính vì thế mà chèo mang tính quần chúng và được gọi là loại hình sân khấu của hội hè. Cơng chúng đam mê chèo bởi khi đến với sân khấu chèo cĩ thể tận hưởng niềm vui từ những tiếng cười châm biếm đả kích sắc và tinh tế. Trong mỗi vở diễn, mỗi tình tiết, mỗi lớp nhân vật của chèo đều cĩ cái hài xen kẽ với cái bi, người xem bao giờ cũng coi trọng những yếu tố đĩ. Người xưa thường nĩi "cĩ tích mới nên trị" điều đĩ khẳng định tích chuyện là linh hồn của vở diễn. Cũng chính vì vậy mà chèo được đánh giá là loại hình sân khấu kịch hát kể chuyện dân tộc. Ðiều này đã làm nên đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chèo cổ. Khơng những thế

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể chèo cịn thuộc loại sân khấu ước lệ cách điệu, sự khoa trương- tơ phĩng cĩ tính chọn lọc đã làm nổi bật hơn những gĩc cạnh đặc trưng của nghệ thuật chèo- những mảng chèo đặc sắc được ra đời từ nhân tố đĩ.

ở thời nào nghệ thuật đều chứng tỏ những nét tương đồng với lối sống của xã hội thời đĩ. Thời xưa chèo mang đậm dấu vết của những điệu múa dân gian, hàng loạt lễ tiết của phần cúng tế trong các hội làng ở miền bắc Việt Nam. Trong con đường phát triển của nghệ thuật chèo cĩ hình thức tương hợp song song với sự phát triển và sáng tạọ Cá

nhân các nghệ sĩ, những nhà nghiên cứụ.. đã đĩng gĩp một phần vơ cùng quan trọng trong bước đường hồn thiện thể loại kịch hát dân tộc cĩ tính bác học. Chèo hiện đại (chèo cải biên) đã khẳng định được vị thế của mình với những vở diễn và hình tượng con người mới nhờ sự bảo tồn và phát huy truyền thống của nghệ thuật chèo cổ, xứng đáng tiêu biểu cho nghệ thuật sân khấu dân tộc.

Trải qua biết bao thế hệ, đến hơm nay những người con đất Việt - cả những người đang sống trên đất nước Việt Nam và những kiều bào ở xa tổ quốc, luơn coi nghệ thuật chèo là một "viên ngọc long lanh sắc màu" trong kho tàng văn hố nghệ thuật dân gian dân tộc. Bắt nguồn từ đĩ, CLB Văn hố xin trân trọng giới thiệu về nghệ thuật chèo với những nét độc đáo, tiêu biểu: quá trình hình thành và phát triển, đặc điểm cơ bản của chèo cổ-chèo hiện đại, trong đĩ khơng thể thiếu một số gương mặt của các nghệ sĩ "làng chèo". Những người làm chương trình hy vọng rằng, đây sẽ là một tư liệu cần thiết và bổ ích cho những ai yêu mến tiếng hát chèo và nền văn hố nghệ thuật dân tộc Việt Nam.

Nguồc gĩc của chèo

Khi nĩi chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca cổ truyền Bắc Bộ, lưu ý rằng, khơng phải loại dân ca nào cũng cĩ thể phát triển thành chèo, mà chỉ những loại hát nĩi đậm đặc chất tự sự mới tiềm ẩn khả năng đĩ, chí ít cũng cĩ số hình thái mang âm hưởng gợi nhắc đến chèọ Tất nhiên, những nghệ nhân chèo lành nghề cĩ thể "chèo - hố" khơng mấy khĩ khăn bất cứ làn điệu hoặc bài dân ca nàọ

Cĩ vẻ như cổ xưa, mấy loại dân ca đồng bằng miền Bắc, như Hát đúm, Hát ví, Hát trống quân... với cấu trúc giai điệu ngắn gọn thẳng đuột, phụ thuộc vào ngữ điệu, tiết nhịp câu dân dao 6/8, thêm dăm ba tiếng đệm lĩt vào đầu, chen giữa hoặc vào cuối cho thành về trống vế máị Về sau, tuỳ địa phương, tuỳ người hát, chúng cĩ chuyển hố

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể làm câu hát dài ra; hoặc thêm đảo nhịp, nghịch nhịp cho câu hát thêm vui nhộn; hoặc gia tăng loại câu đố đĩ thêm lề lối các loại dân ca khác, đặt vào "giọng vặt", làm buổi hát là sự tập hợp sắc màu cho "xơm trị" hơn là một cách phát triển nghệ thuật.

Những loại dân ca cổ hơn thì qua lề thĩi sinh hoạt và tiến trình thực hiện, đủ nĩi sự phát triển từng thời kỳ với số hiện tượng nghệ thuật khá gần gũi với chèọ

Như Hát Xoan (Phú Thọ) mà các hội làng mấy huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nơng, Ðoan Hùng, Hạc Trì hàng năm mở đầu cầu thịnh đầu xuân, đều đĩn Phường Xoan về đình hát thờ và vui chơị Việc Phường Xoan đi hát các làng khơng phải vì kế sinh nhai, mà do ràng buộc về tập tục "nước nghĩa" với nhaụ

Các buổi hát xoan thường bắt đầu từ chập tốị Khi hát, đào thường đội khăn nhung, xống láng, áo the thâm, thắt lưng đen, cĩ khi bao xanh hoặc hồng; kép thì khăn lượt hoặc khăn xếp, áo the thâm, quần trắng, cổ quàng giải khăn nhiễu điềụ Sau hồi trống dạo, Trùm phường cùng ơng Chủ tế hội làng ra trước hương án cất câu hát chúc (kiểu đọc sớ). Dứt tiếng, một kép trẻ đeo trước bụng chiếc trống nhỡ, vừa hát vừa nhún nhẩy, miệng Giáo trống, Giáo pháọ Rồi bốn đào xếp hàng ngang, tay càm quạt khuỳnh ra trước mặt vừa hát Thơ nhang vừa làm điệu bộ câu "Tiến nhang lên, lùi nhang xuống" và bắt vào Ðĩng đám, chấm dứt 4 câu "vặt" mở đầu, để chính thức vào hát Quả cách (gọi tắt là hát cách), theo trật tự quy định từ quả 1 đến quả 14 (như Kiều giang cách, Nhàn ngâm cách, Tùng mai cách, Xuân thời cách, Chèo thuyền cách, Tứ mùa cách,...). Hát hết các quả lại chuyển sang hát các dọng "vặt", (như Bợm giá, Bỏ bộ, Xin hoa, Bắt cá, Hát phú,...). Xem chừng đã hịm hịm, ơng Trùm và ơng Chủ tế cất câu hát giã kết thúc đêm hát.

Trong bài Phú Năm canh thấy cĩ những câu giống in mấy câu trong vở chèo Quan Âm, như:

Bây giờ hồ sang trống canh một, Chim bay về chân núi Lịch San, Ve gợi sầu nhắn nhủđê đàn, Sơng lai láng, buồn về gĩc bể....

Và cịn khơng ít câu gợi nhắc văn vở Lưu Bình Dương Lễ....

Hay như Hát dậm (Hà Nam cũ) mà hàng năm, làng Quyến Sơn (Kim Bảng) mở hội để tưởng vọng cơng tích Lý Thường Kiệt đánh giặc Chiêm thuở nào, thì Phường dậm lại tụ họp nhau tập dượt hàng tháng trước. Hát dậm cũng nằm trong phạm trù hát tờ và vui chơi, cĩ những hình thái diễn xuất khơng mấy khác Hát xoan, chẳng những thế, cịn gây cảm giác "cổ" hơn.

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể Nằm trong các sinh hoạt dân ca cổ, như Hát cửa đình, hát quan họ, hát dậm,... thường thấy đưa vào vơ số giọng "vặt" mang tên hát bỏ bộ, tức là hát cĩ điệu bộ, mà nhiều khi thực chất là những trị diễn giản đơn, hồn nhiên, ở mức hoạt cảnh và nếu thêm tích thì cịn sơ lược, cĩ tính chất minh hoạ. Nhưng thú vị thay, chúng lại mang những gì gần gũi nhau, trước hết về sự hài hước dung tục, anh em với hề chèọ

Song xét mặt ca nhạc, thì gần gũi với hát chèo hơn cả cĩ lẽ là hát xẩm, loại nghệ thuật "đặc biệt" của lớp người mù lồ cĩ năng khiếu văn nghệ, mà dân gian gọi là xẩm. Bất chấp mọi điều kiện hết sức khĩ khăn, xẩm là biết tổ chức nhau lại thành Làng, Phường hoặc Hội, cĩ ơng (bà) Trùm (do làng bầu) và số nghệ nhân giỏi nghề cĩ uy tín, trơng coi cắt đặt cơng việc làm nghề, hàng năm cĩ họp bàn xem xét mọi mặt, bầu người cầm đầu, giải quyết các vụ việc tranh chấp, dạy dỗ bọn trẻ...

Thành ra, hát xẩm từ yêu cầu của khách thưởng thức địi người nghề phải thể hiện nội dung ngày một mở rộng (câu hát dài hơi hơn, tích chuyện đi sâu hơn, nhân vật nhiều hơn,...), nên mặc dầu ở tình cảnh mù lồ, ngồi một chỗ vừa hát vừa đàn và làm điệu bộ, nĩ cũng đã gia tăng làn điệu với sắc thái nhiều đến kết cấu làn điệu của hát chèọ Dĩ nhiên, cĩ thể nghĩ, là hát xẩm ra đời trước khi cĩ hát chèo, là một trong nhiều nguồn gĩp phần cấu thành hát chèo; hoặc ngược lại, hát xẩm chỉ là bản sao vụng về của hát chèo trong điều kiện và hồn cảnh rất ư hạn chế của lớp người tật nguyền; hoặc đây là mối liên quan ruột rà tất yếu khơng ai chối cãi giữa hai loại hình, bởi chính nghệ nhân xẩm xếp Hát xẩm và Chèo cùng loại trung ca, trong khi Tuồng vào loại võ ca, Ca trù vào loại văn cạ

Những điều vừa trình bày qua thực tế nghệ thuật của một phần kho tàng hát múa dân gian vùng trung chân và đồng bằng miền Bắc đã thấy chúng cĩ những tố chất khả dĩ dẫn đến sự hình thành hoặc cĩ ảnh hưởng qua lại đậm đặc hay nhẹ nhõm tới nghệ thuật chèo (cổ).

Ðã nĩi chèo bắt nguồn từ kho tàng dân ca, dân vũ, dân nhạc và trị diễn dân gian, bao gồm những trị nằm trong phạm trù tín ngưỡng, những trị trình diện, trình nghề luơn thấy trong các hội làng, mà nĩ cấu thành ngơn ngữ nghệ thuật, để thể hiện một kịch bản với vở diễn mang sắc thái hứa hẹn phong cách một loại hình cao hơn, hay nĩi cho đúng, là tạo dựng được số hình ảnh cĩ tính cách nĩi lên đức độ, với nghệ thuật thể hiện phức tạp tinh tế hơn.

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 28)