Những điệu múa lắng hồn Hà Nội

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 32)

Nhng điu múa lng hn Hà Ni

Cùng với thời gian, những điệu múa cổ sẽ ra đi cùng những nghệ nhân cao tuổị Nếu khơng tìm và khơi phục lại thì một kho tàng văn hố quý giá sẽ vĩnh viễn mất đị Trăn trở đĩ đã khiến cho Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội đặt ra nhiệm vụ tìm và phục dựng lại những điệu múa cổ của mảnh đất ngàn năm Thăng Long. Nghĩ thì vậy nhưng bắt tay vào làm mới thấu những gian nan. “Bắt đầu bằng việc tra cứu, sưu tầm lại sử sách, biết được vùng nào cĩ điệu múa nào rồi thì tìm đến đĩ, tìm những người cao tuổi, những nghệ nhân tại các làng để hỏi, rồi dần dần mới dựng được lên các điệu múa, rồi so sánh với sách cổ mới xác định điệu múa nào cổ, điệu nào đã được chỉnh sửa”- Ơng Nguyễn Văn Bích- Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội chia sẻ với chúng tơi hành trình khơi phục những điệu múa cổ của Thăng Long Hà Nộị

Múa cổ – linh hồn Hà Nội

Theo tìm hiểu của những người làm dự án khơi phục các điệu múa cổ thì Hà Nội cĩ đến trên 80 điệu múa cổ chia thành các thể loại Múa dân gian, múa cung đình và múa tín ngưỡng tơn giáo… Tuy nhiên, thời gian và những biến động lịch sử đã làm mất đi rất nhiều điệu múa độc đáo, nhất là những điệu múa cung đình. Hiện chỉ cịn khoảng 30 điệu múa, chủ yếu là múa dân gian, tồn tại trong các lễ hội truyền thống của các làng cổ Hà Nộị Trong những điệu múa cổ mang linh hồn Thăng Long, Hà Nội phải kể đến múa Trống bồng, đây là điệu múa cổ độc đáo của kinh thành Thăng Long xưạ Cùng là múa Trống bồng nhưng mỗi nơi lại mỗi vẻ. Nếu như trong múa Trống bồng ở làng hoa Nhật Tân, các cơ gái kinh kỳ khoan thai, duyên dáng và yểu điệu với nhịp tay vỗ trống, linh hoạt trong chuyển biến đội hình, đưa người xem đến với khơng khí rộn ràng, vui tươi trong sắc xuân, đào thắm… thì múa Trống bồng làng Triều Khúc lại là hình ảnh ngộ nghĩnh, tinh nghịch của các chàng trai giả trang nữ, trong trang phục áo mớ ba mớ bảy, áo the đen, đầu chít khăn mỏ quạ với động tác phĩng khống, mạnh mẽ.

Bên cạnh những điệu múa cổ trong các lễ hội, cịn cĩ rất nhiều điệu múa mang đậm giá trị tâm linh như điệu Lục Cúng là sáu lần dâng vật phẩm khác nhau lên Đức Phật với ước nguyện cầu mong cho muơn dân hạnh phúc, an lành. Mỗi lần múa kèm theo một vật phẩm tiêu biểu dâng cúng: Hương – Hoa – Đăng – Trà – Quả – Thực, được các vũ cơng chạy uyển chuyển theo hình sáu chữ nơm. Khi dâng hương xếp theo hình chữ Nhật, khi dâng hoa thì vẽ theo hình chữ Hồi, khi dâng đăng thì vẽ theo hình chữ Á,

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể khi dâng trà thì vẽ theo hình chữ Thủy, khi dâng quả thì vẽ theo hình chữ Vạn và khi dâng thực thì vẽ theo hình chữ Điền…. Bên cạnh đĩ cịn cĩ múa Giải oan thích kết- điệu múa nghi lễ của Phật giáo mang tính nhân văn cao, tái hiện việc lập đàn trai bình đẳng giải oan để cầu siêu độ, giải trừ oan khổ cho tất cả vong hồn quá cố, các bậc tổ tiên, ơng bà đã khuất, những người hi sinh cho đạo pháp, những chiến sĩ trận vong để gĩp phần xây dựng Thăng Long ngày nay được hồ bình, hạnh phúc. Múa Thị Hồ Quỳnh Cân cùng đèn hoa sen do các Phật tử thể hiện. Đèn hoa sen tượng trưng cho nét đẹp tinh khiết, cao quý được nâng niu, trân trọng, dâng lên đức Phật, cầu chúc năm mới an khang thịnh vượng. Các diễn viên khơng chuyên này cho biết, xưa kia, đây là lời cung chúc tân xuân đến bậc vua chúa, nay là lời chúc Phúc – Lộc – Thọ tới muơn dân. Điệu múa do đại đức Thích Thanh Phương, trụ trì chùa Đống Lim (quận Long Biên) phụ trách nghệ thuật…

Cái khĩ của việc tìm hiểu các điệu múa này là múa tâm linh, các nhà sư khơng trình diễn, mà là múa trong cũng bái nên phải làm thật.

Hành trình tìm lại vốn cổ Thăng Long Hà Nội

Ơng Bích cho biết: “Hội nghệ sĩ múa Hà Nội triển khai dự án khơi phục các điệu múa cổ Thăng Long, Hà Nội từ đầu năm 2006. Chúng tơi lặn lội về từng miền quê, tìm kiếm những đội múa trong dân gian, cũng cĩ người hỏi sao khơng dùng một đội múa chuyên nghiệp rồi dạy họ những điệu múa cổ. Chúng tơi khơng làm như vậy, vì các nghệ sỹ chuyên nghiệp sẽ khiến múa cổ khơng được thể hiện đúng chất vốn cĩ của múa cổ, vì phần hồn của làng xã, của một vùng đất thì chỉ cĩ những người con của làng ấy mới thể hiện được. Khơi phục lại những điệu múa cổ Hà Nội là mong ước của tất cả những người dân Hà Nội chứ khơng chỉ riêng chúng tơị Và trong quá trình dàn dựng, chúng tơi đã cố gắng sử dụng dàn múa khơng chuyên của làng với mong muốn phục hồi và phát huy tính nguyên sơ, tự nhiên của các điệu múa cổ…”.

Ơng cũng chia sẻ “Hà Nội ngày nay vốn ồn ào, náo nhiệt, nhưng đằng sau cái vẻ ồn ào ấy là những ngơi chùa, đình làng cổ kính, vẫn là những cổng làng sừng sững và hơn cả là những người con của Hà Nội, họ vẫn hết lịng với vốn cổ của Thăng Long. “Khi chúng tơi tìm đến, các cụ mừng lắm, cĩ cụ bảo cả đời cụ, chỉ mong được xem lại một lần những điệu múa cổ mà thời trai tráng các cụ đã được xem, được múa, được hát. Như cụ Đặng Văn Nhai (xã Văn Đức, Gia Lâm – Hà Nội), năm nay đã 80 tuổi – một trong số ít người cịn biết đến điệu múa gậy đã rất nỗ lực giúp chúng tơi phục dựng điệu múa nàỵ Cụ cũng rất lo lắng vì tuổi già, lại khơng cĩ cơ hội dạy lại cho con cháu điệu múa này vì các cháu của cụ bây giờ mải lo làm kinh tế, khơng thiết tha lắm với

www.100hanoịcom Văn Hoá phi vật thể Tìm lại vốn cổ đã khĩ, khơi phục và gìn giữ càng khĩ hơn nhiềụ Nhất là chỉ trơng vào nguồn ngân sách của nhà nước. Một tín hiệu vui là đồn thực hiện dự án được sự ủng hộ nhiệu tình của người dân. Ơng Bích cho biết: “Chúng tơi đến làng nào, bà con cũng nhiệt tình ủng hộ để chúng tơi cĩ thể hồn thành cơng việc… Hầu như bà con khơng địi tiền cơng, lại bỏ cả cơng việc để đến tham gia nhiệt tình”.

Dự kiến trong chương trình Đại lễ 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội năm 2010, màn múa Lục Cúng dưới chân tượng đài Lý Thái Tổ sẽ được Hịa thượng Thích Thanh Hy, trụ trì chùa Minh Quang (Đống Đa), cùng các “diễn viên” tăng lữ thể hiện. Đĩ là thành quả từ cuộc “vận động” của những người làm dự án Phục hồi múa cổ Thăng Long Hà Nộị

Bên cạnh việc phục dựng những điệu múa cổ, Hội nghệ sỹ Múa Hà Nội cho biết sẽ nâng cao, cải biên, gọt giũa để cho các tiết mục múa cổ phát triển lại gần như cũ. Và chọn lọc một số điệu múa cổ đặc sắc cùng những sáng tác múa mới về đề tài Hà Nội, phát triển từ chất liệu múa cổ Thăng Long – Hà Nội để tiến hành ghi hình, in tập sách ảnh, tiến hành tập lý luận dạng từ điển về múa cổ Thăng Long.

Một phần của tài liệu Văn hóa phi vật thể thăng long tập 1 (Trang 32)