Định hướng 4: Bồi dưỡng thụng qua phương tiện thụng tin

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN GIÁO VIÊN TOÁN (Trang 138)

thụng.

Trong thời đại mới, khoa học cụng nghệ phỏt triển như vũ bảo, kộo theo

nhiều sự thay đổi khỏc. Việc BDGV khụng chỉ bú hẹp trong cỏc tài liệu, sỏch vở, hay cỏc buổi tập trung thuyết trỡnh, mà việc BDGV được mở rộng trờn phạm vi toàn xó hội nhờ sự hỗ trợ đắc lực của cỏc phương tiện truyền thụng, cỏc cụng nghệ hiện đại của khoa học. Với sự hiện đại của khoa học cụng nghệ, người GV cú thể tự BD cho mỡnh nhiều kiến thức trờn nhiều lĩnh vực, học hỏi kinh nghiệm

thể tra cứu bổ sung và tự BD cho mỡnh. Đõy cũng là một hỡnh thức tự học với sự hỗ trợ của cụng nghệ cao.

Điều đặc biệt cần chỳ ý, đú là dự tổ chức BD theo hỡnh thức nào cũng cần cú kiểm tra đỏnh giỏ, khen ngợi động viờn những cỏ nhõn tập thể gương mẫu, nhắc nhở những cỏ nhõn cũn chậm tiến, khi đú mới nõng cao được chất lượng BD.

2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong chương II luận văn đó hệ thống được chuẩn nghề nghiệp GV và đề xuất được một số năng lực của GV Toỏn. Đồng thời xõy dựng được ba chuyờn đề phục vụ cho việc BDGV, nhằm đỏp ứng những khú khăn, thực trạng của GV

THPT hiện này. Luận văn cũng đề xuất bốn định hướng được một số hỡnh thức

CHƯƠNG III. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM

Thử nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đớch kiểm nghiệm tớnh

khả thi và tớnh hiệu quả của những chuyờn đề bồi dưỡng BDGV mà luận văn đề

xuất.

3.2. NỘI DUNG THỬ NGHIỆM

Chỳng tụi chỳ trọng vào cỏc vấn đề sau trong thực nghiệm:

- Vấn đề về cỏc PPDH tớch cực trong nhà trường đối với mụn Toỏn. - Vấn đề sử dụng CNTT trong DH Toỏn.

3.3. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM

3.3.1. Đối tượng thử nghiệm

Được sự đồng ý của Sở GD Hà Tĩnh và Trung tõm giỏo dục thường xuyờn Hà Tĩnh, chỳng tụi đó lấy ý kiến về nhu cầu BD từ phớa GV Toỏn cỏc trường THPT và tổ chức được hai lớp thử nghiệm. Một lớp cú nhu cầu BD về cỏc PPDH tớch cực, một lớp cú nhu cầu BD về sử dụng cỏc phần mềm tin học vào DH Toỏn.

Giỏo viờn dạy thực nghiệm: Thầy giỏo Đặng Đụn Tỳy dạy chuyờn đề 1. Thầy giỏo Trần Xuõn Thăng dạy chuyờn đề 3. GV được BD ở lớp thử nghiệm là những GV cú nhu cầu cần BD về cỏc

nội dung đó nờu, trỡnh độ ban đầu ở mức thấp. Hầu hết GV được BD ở đõy mới

được học qua về cỏc PPDH tớch cực mà nghiờn cứu về chỳng, đặc biệt về việc sử dụng cỏc phần mềm tin học vào DH Toỏn. Về mặt này cỏc GV chỉ tự mũ mẫm qua mạng, qua tài liệu mà chưa được đào tạo qua trường lớp nào. Vỡ thế việc sử dụng, khai thỏc cỏc phần mềm vào DH Toỏn cũn rất hạn chế.

3.3.2. Tiến trỡnh thử nghiệm

Thời gian dạy thử nghiệm vào: Thỏng 8 năm 2010.

Sau khi hoàn thành việc dạy thử nghiệm, chỳng tụi đó cho GV làm bài thu hoạch với nội dung như sau:

NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH

(Về chuyờn đề 1)

Cỏc đồng chớ hóy nờu “cỏc thể hiện của hoạt động khỏm phỏ”, với mỗi thể hiện hóy cho một vài vớ dụ?

Trong quỏ trỡnh DH, cỏc đồng chớ tõm đắc PPDH nào? Nờu một tỡnh huống DH tương ứng với PP đú?

NỘI DUNG BÀI THU HOẠCH

(Về chuyờn đề 3)

Cỏc đồng chớ hóy viết kịch bản một số tỡnh huống DH cú sự hỗ trợ của cỏc phần mềm dạy học mà cỏc đồng chớ đó sử dụng trong DH?

Cỏc cõu hỏi trong bài thu hoạch đó được nghiờn cứu kĩ lưỡng, chỳ trọng

vào nội dung cỏc chuyờn đề BD. Đồng thời Ccõu hỏi cũng thể hiện được tớnh

khoa học, kớch thớch tớnh sỏng tạo ở GV. 3.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

3.4.1. Đỏnh giỏ định tớnh

Trong quỏ trỡnh thử nghiệm chỳng tụi thấy GV tham gia BD tớch cực hơn, đi đầy đủ, đỳng giờ, thảo luận đúng gúp ý kiến sụi nổi. Cú được điều này là nhờ nội dung BD ngắn gọn, khụng lan man, đi đỳng trọng tõm cần BD, BD lớ thuyết đi đụi với thực hành, phương phỏp BD cũng tạo điều kiện cho GV giao lưu trao đổi ý kiến, học hỏi kinh nghiệm thoải mỏi. Việc BD này cũng giỳp GV cú thể tự nghiờn cứu tài liệu ở nhà.

Cũng qua lần thử nghiệm này, chỳng tụi thấy việc tổ chức BD theo phương thức thu thập nhu cầu GV về nội dung BD, sau đú mới BD sẽ mang lại hiệu quả cao hơn, trỏnh BD chồng chộo, BD cỏi GV đó biết rồi sẽ làm cho họ cú cảm giỏc nhàm chỏn, khụng cú hứng thỳ học tập dẫn đến khụng tớch cực tham gia BD.

3.4.2. Đỏnh giỏ định lượng

Sau khi viết xong bài thu hoạch, chỳng tụi thống kờ số liệu và cho cỏc kết quả như sau:

Bảng thống kờ tỉ lệ xếp loại giỏo viờn trước và sau khi BD

Thời gian Tống số GV

Xếp loại

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Số GV Tỉ lệ (%) Số GV Tỉ lệ (%) Số GV Tỉ lệ (%) Số GV Tỉ lệ (%) Chuyờn đề 1 58 9 15,5 36 62,1 13 22,4 0 0 Chuyờn đề 3 60 8 13,3 35 58,3 15 28,4 0 0

Từ kết quả trờn ta cú một số nhận xột sau:

- Mặc dự khi thu thập nhu cầu để thành lập lớp thử nghiệm, sự hiểu biết của GV về cỏc nội dung BD cũn hạn chế, nhưng sau khi BD xong kết quả thu được khỏ cao, chỉ cú 3 mức độ xếp loại, khụng cú loại yếu. - Tỉ lệ về cỏc mức xếp loại của cỏc GV bồi dưỡng chuyờn đề 1 cao hơn

chuyờn đề 2, đõy là biểu hiện của việc GV tiếp cận với PPDH tớch cực

sớm hơn và nờn chất lượng hơn.

3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Kết quả thu được qua đợt thử nghiệm sư phạm bước đầu cho phộp kết luận

rằng:

- Cỏc chuyờn đề BD giỏo viờn nhằm đỏp ứng nhu cầu nõng cao chất lượng GV được đề xuất trong Luận văn cú tớnh khả thi.

- Với những phương thức BD thớch hợp, cỏc chuyờn đề BD sẽ gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ GV Toỏn, từ đú nõng cao chất lượng giỏo dục.

KẾT LUẬN

Luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:

1. Phõn tớch những ảnh hưởng của GV đối với HS trong quỏ trỡnh DH, nờu lờn thực trạng năng lực GV Toỏn ở trường THPT làm cơ sở cho việc đề xuất cỏc năng lực của GV Toỏn trong việc xõy dựng chuẩn nghề nghiệp. 2. Trỡnh bày chuẩn nghề nghiệp của GV trung học, từ đú đề xuất cỏc năng

lực cần thiết đối với GV Toỏn THPT.

4. Đó tổ chức thử nghiệm sư phạm để minh họa tớnh khả thi và tớnh hiệu quả của chuyờn đề BD đó đề xuất.

CễNG TRèNH ĐÃ CễNG BỐ CỦA TÁC GIẢ, ĐỒNG TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Nguyễn Thị Mỹ Hằng – - Đào Thị Thỳy Hằng (2010), “Cấu trỳc tiết luyện tập

trong dạy học Toỏn theo quan điểm của thuyết phỏt sinh nhận thức”. Tạp chớ Dạy và Học ngày nay, số thỏng 10/2010, trang 24 - 27.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alờcxờep.M, V. Onhisuc, M. Crugliac, V. Zabụtin (1976), Phỏt triển tư

duy học sinh, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giỏo cục và Đào tạo (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng cấp

3. Bộ Giỏo cục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện

chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lớp 10 trung học phổ thụng (Toỏn học),

Hà Nội.

4. Bộ Giỏo cục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện

chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lớp 11 trung học phổ thụng mụn Toỏn,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giỏo cục và Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện

chương trỡnh và sỏch giỏo khoa lớp 12 trung học phổ thụng mụn Toỏn,

Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

6. Bộ Giỏo cục và Đào tạo – Vụ GD Trung học - Dự ỏn phỏt triển GD

THPT- Trường ĐHSP Hà Nội (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyờn

giỏo viờn THPT (chu kỡ III) mụn Toỏn, Viện nghiờn cứu sư phạm, Hà

Nội.

7. Lờ Vừ Bỡnh (2007), Dạy học hỡnh học cỏc lớp cuối cấp THCS theo định

hướng bước đầu tiếp cận phương phỏp khỏm phỏ, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo

dục học, trường ĐH Vinh.

8. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ

trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

9. Vương Xuõn Chấn (2008), Một số giải phỏp nõng cao chất lượng cụng

tỏc BDGV tại trường THPT thị xó Cửa Lũ, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc

sĩ quản lớ GD, trường Đại học Vinh.

10. Nguyễn Cụng Chuẩn, Vận dụng một số quan điểm của triết học và tõm

lớ học vào hoạt động khỏm phỏ kiến thức mới trong DH hỡnh học, Luận

11. PGS.TS. Vũ Quốc Chung – TS Nguyễn Văn Cường, Cải cỏch đào tạo

và bồi dưỡng giỏo viờn theo định hướng chuẩn và năng lực nghề nghiệp,

Tạp chớ giỏo dục số 219 kỡ 1 thỏng 8/2009.

12. Crutexky V. A (1981), Những cơ sở của tõm lý học sư phạm, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

13. Crutexky V. A (1981), Những cơ sở tõm lý học sư phạm tập 2, Nxb Giỏo dục.

14. Cục NG – CBQLCSGD, Bộ GD – ĐT, Cụng tỏc BDGV đỏp ứng yờu

cầu đổi mới PPDH - kỉ yếu hội thảo BDGV đổi mới PPDH, Hà Nội

8/2008.

15. Chương trỡnh chi tiết đào tạo đại học hệ chớnh quy ngành cử nhõn sư

pham Toỏn học (2005).

16. Develay Michel (1998), Một số vấn đề về đào tạo giỏo viờn, Nxb giỏo dục.

17. Vũ Văn Dụ (2004), Vấn đề cơ bản và cấp bỏch của bồi dưỡng GV tiểu

học và THCS với thực hiện đổi mới giỏo dục phổ thụng, Tạp chớ giỏo dục

số 86 5/2004.

18. Trần Cụng Dương (2007), Gúp phần đổi mới nội dung, phương thức bồi dưỡng giỏo viờn dạy Toỏn THCS đỏp ứng chương trỡnh Sgk mới, Luận ỏn tiến sĩ Giỏo dụ học.

19. Trần Ngọc Giao (2008), Đổi mới phương phỏp dạy học cần xuất phỏt từ

cỏc yếu tố cơ bản nhất của nghề dạy học. Kỉ yếu hội thảo, Bộ giỏo dục

và đào tạo.

20. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hỡnh học khụng gian lớp 11

theo quan điểm kiến tạo, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học.

22. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lờ Khỏnh Bằng, Trần Trọng Thủy (1989), Tõm lý học tập 2, Nxb Giỏo dục.

23. Bựi Hiển - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh – Vũ văn Tảo (2001), Từ điển Giỏo dục học, Nxb Từ điển bỏch khoa.

24. Nguyễn Thỏi Hũe (2001), Rốn luyện tư duy qua việc giải bài tập toỏn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

25. Trần Bỏ Hoành (2001), Suy nghĩ về một số định hướng đổi mới chương

trỡnh đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn trung học cơ sở, Tạp chớ giỏo dục số 4

- 5/2001 Tr 11 - 13.

26. Đặng Thanh Hưng (2005) Thiết kế bài học nhằm tớch cực húa học tập,

Tạp chớ giỏo dục số 107- 2/2005 Tr 13 – 16.

27. Đặng Thành Hưng (1999) Học tập và tự học, yờu cầu cấp thiết để phỏt triển toàn diện con người.

28. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phỏt triển tư duy biện chứng của học sinh

trong dạy học hỡnh học ở trường THPT, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học,

Đại học Vinh.

29. htth://www.baokinhte.vn. Đỏnh giỏ giỏo viờn THPT: Điểm yếu nhiều gấp đụi điểm mạnh.

30. Nguyễn Bỏ Kim (2004), Phương phỏp dạy học mụn toỏn, Nxb ĐHSP Hà Nội.

31. Nguyễn Bỏ Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương phỏp dạy học mụn toỏn

(phần 2: Dạy học cỏc nội dung cụ thể), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

32. PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Giỏo viờn chất lượng trong thời đại hiện nay, Tạp chớ Giỏo dục số 226 – kỡ 2 – 11/2009.

34. Bựi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mụn toỏn

ở trường phổ thụng, Nxb ĐHSP Hà Nội.

35. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà

trường, Nxb ĐHSP Hà Nội.

36. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tõm lý

học trớ tuệ, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.

37. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Cỏc lý thuyết phỏt triển

tõm lý người, Nxb ĐHSP Hà Nội.

38. Bựi Huy Ngọc, Tăng cường khai thỏc nội dung thực tế trong dạy học số học và Đại số nhằm nõng cao năng lực vận dụng Toỏn học vào thực tiễn

cho học sinh THCS, Luận ỏn tiến sĩ giỏo dục (2002).

39. Petrovski A.V (1982) Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm tập 2,

Nxb Giỏo dục.

40. Pụlia G. (1997), Sỏng tạo toỏn học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

41. Pụlia G. (1997), Toỏn học và những suy luận cú lý, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

42. Pụlia G. (1997), Giải một bài toỏn như thế nào?, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

43. Đào Tam, Lờ Hiển Dương (2008), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học khụng truyền thống trong dạy học toỏn ở trường đại học và trường phổ

thụng, Nxb ĐHSP Hà Nội.

44. Đào Tam - Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy

học mụn Toỏn, Nxb Đại học Sư phạm.

45. GS- ĐT. Đào Tam – Ths Phạm Xuõn Chung, Tỡm tũi, phỏt hiện lời giải bài toỏn hỡnh học nhờ sự hỗ trợ của phần mềm dạy học Geometer’s

Sketchpad, Tạp chớ Giỏo dục số 150 – kỡ 2 – 11/2006.

47. Đào Tam (2005) Phương phỏp dạy học ở trường THPT, Nxb Đại học sư phạm.

48. TS Trịnh Quốc Thỏi – ThS Nguyễn Đỡnh Khuờ, Chuẩn nghề nghiệp

giỏo viờn tiểu học và một số vấn đề trong chỉ đạo cấp học, Tạp chớ GD

số 144 kỡ 2 thỏng 8- 2006.

49. Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng cỏc khỏi niệm cụng cụ trong lý

thuyết phỏt sinh nhận thức của J. Piaget vào mụn toỏn, Tạp chớ Giỏo dục

số 207 thỏng 2/2009.

50. Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng của lý thuyết phỏt sinh

nhận thức đến bộ mụn lý luận dạy học toỏn, Tạp chớ Giỏo dục (số đặc

biệt), thỏng 4/2006.

51. Nguyễn Chiến Thắng (2010), Phần mềm MS Powerpoint và ứng dụng

trong thiết kế bài giảng điện tử mụn Toỏn ở trường phổ thụng, Đại học

Vinh.

52. Nguyễn Chiến Thắng (2010), Phần mềm hỡnh học động Geometer’s

Sketchpad và ứng dụng trong dạy học toỏn Toỏn ở trường phổ thụng,

Đại Học Vinh.

53. Nguyễn Văn Thuận, Gúp phần phỏt triển năng lực tư duy logic và sử

dụng chớnh xỏc ngụn ngữ toỏn học cho HS đầu cấp THPT- Luận ỏn tiến

sĩ giỏo dục học, Trường Đại học Vinh 2004.

54. Nguyễn Văn Thuận, Giỏo trỡnh chuyờn đề: “Phỏt hiện và sữa chữa sai lầm cho HS trong dạy học Toỏn”.

55. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giỏo dục Việt Nam, Nxb lao động.

56. Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cỏch học.

57. Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn mụn toỏn, cỏc tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn toỏn THPT chu kỡ III và tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn dạy theo sỏch 10, 11, 12 hiện hành.

58. Sỏch giỏo khoa chỉnh lớ hợp nhất 2000 cỏc lớp 10, 11, 12.

59. Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng và trung tõm từ điển học, Hà

nội – Đà Nẵng

60. Sở GD- ĐT Hà Tĩnh (2010), Bản bỏo cỏo tổng kết năm học 2009 – 2010.

61. Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tớch hợp hay làm thế nào để phỏt

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN GIÁO VIÊN TOÁN (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w