Thực trạng dạy học Toỏn ở một số trường THPT

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN GIÁO VIÊN TOÁN (Trang 31)

Những năm gần đõy GD nước ta đó cú nhiều cố gắng trong việc thay đổi PP truyền thụ kiến thức và đó thu được nhiều thành quả về triển khai một số lớ thuyết DH tớch cực. Tuy nhiờn sự đổi mới đú cũng gặp khụng ớt khú khăn. Khú khăn chủ yếu do một bộ phận GV chưa tớch cực hưởng ứng, chưa thể hiện sự nhiệt huyết đối với sự nghiệp GD. Hoạt động BDGV chưa đỏp ứng hết yờu cầu đổi mới PP, vỡ thế chất lượng và hiệu quả GD chưa theo kịp với yờu cầu đổi mới của đất nước. Nhỡn chung chất lượng GD cũn ở mức thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Đặc biệt trong DH Ttoỏn ở nước ta cũn chỳ trọng nhiều về thuật toỏn, kiến

thức truyền thụ cho HS cũn cú tớnh chất ỏp đặt, cỏc cõu hỏi đặt ra thường riờng lẻ, mang tớnh gợi nhớ và nhắc lại về kiến thức. Cỏch dạy này khụng phỏt huy được tớnh tớch cực của HS và khụng đỏp ứng được mục đớch: Việc giảng dạy toỏn học phải hướng tới một mục đớch lớn hơn là thụng qua việc học tập để phỏt triển trớ tuệ chung, hỡnh thành ở HS những phẩm chất tư duy cần thiết, một nền tảng kiến thức, kỹ năng cơ bản và chắc chắn qua đú hoàn thiện con người năng động, cú NL phỏt hiện và giải quyết vấn đề.

Để nõng cao chất lượng GD và gúp phần đạt được mục đớch đề ra, cỏc

PPDH mới đó được ỏp dụng như PPDH phỏt hiện và giải quyết vấn đề, PPDH theo

Lớ thuyết khỏm phỏ, PPDH theo Lớ thuyết kiến tạo... nhằm phỏt huy tớnh tớch cực

sỏng tạo của học sinh. Tuy nhiờn, hiệu quả mang lại chưa cao, cỏc giỏo ỏn được

soạn theo PPDH mới cũn sơ sài, chưa chỳ trọng vào việc tạo tỡnh huống cho HS hoạt động.

Chỳng tụi đó tiến hành lấy ý kiến chuyờn gia và nhiều giỏo viờn Toỏn ở

trường THPT, kết quả cho thấy thực trạng DH Toỏn ở trường PT hiện nay như

Một là, phần lớn GV chỉ nghĩ đến việc dạy đỳng, dạy đủ, dạy cỏi gỡ chứ

chưa nghĩ đến việc dạy như thế nào.

Hai là, chưa phỏ được vũng luẩn quẩn của việc tuyển chọn, đào tạo,

BDGV. Do nhiều khú khăn khỏch quan nờn chất lượng đào tạo, đặc biệt là chất lượng đào tạo nghiệp vụ trong cỏc trường Sư phạm chưa cao.

Ba là, cỏc HĐ chỉ đạo, nghiờn cứu, BD giảng dạy cũn nặng về tỡm hiểu,

làm quen và khai thỏc nội dung chương trỡnh và SGK. Thiếu sự đồng bộ đối với cỏc mắt xớch trong mối quan hệ rất chặt chẽ là mục tiờu, nội dung, PP, phương tiện giảng dạy…Việc cụ thể húa, quy trỡnh húa những PPDH tốt để giỳp GV sử dụng trong giảng dạy chưa làm được bao nhiờu. Ngoài ra cũng thiếu cỏc thụng tin cần thiết về đổi mới PPDH núi riờng và đổi mới GD núi chung trờn thế giới.

Bốn là, cỏc kiểu đỏnh giỏ và thi cử cũng ảnh hưởng rừ rệt tới PP giảng dạy,

đỏnh giỏ và thi cử như thế nào thỡ sẽ cú lối dạy tương ứng đối phú như thế ấy. Núi túm lại việc DH toỏn hiện nay ở cỏc trường PT chưa thực sự đỏp ứng được mục tiờu của GD. Cỏc giờ dạy chưa hướng cho HS vào cỏc HĐ tự giỏc, tớch cực , chủ động, sỏng tạo, rốn luyện được thúi quen và khả năng tự học.

1.4.3. Thực trạng đào tạo GV Toỏn ở một số trường Đại học sư phạm.

GV trờn địa bàn Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Húa ..chủ yếu được ĐT tại trường Đại học Vinh, vỡ vậy trong luận văn chỳng tụi chỉ nghiờn cứu việc ĐT ở trường đại học này.

1.4.3.1. Lịch sử khoa Toỏn trường Đại học Vinh

Trường Đại học Vinh (trước đõy là Đại học sư phạm Vinh) với hơn 50 năm kinh nghiệm ĐT ngành sư phạm. Đõy là một trong những cỏi nụi ĐT ra những GV ưu tỳ, phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng đất nước trong thời kỳ khỏng chiến cũng như thời kỳ CNH – HĐH hiện nay. Trong đú khoa Toỏn là một trong hai

khoa được thành lập đầu tiờn của trường. Với đội ngũ giảng viờn giàu kinh nghiệm, thời gian vừa qua đó ĐT hơn 10 000 cử nhõn sư phạm và cử nhõn Toỏn học hệ chớnh quy, 2000 GV THCS cấp bằng cử nhõn Toỏn – Lớ, 800 Thạc sỹ và 40 Tiến sỹ, là một số lượng rất lớn đúng gúp cho sự nghiệp giỏo dục trong cả nước. Với những kết quả đạt được khoa Toỏn đó được trao tặng rất nhiều danh hiệu cấp nhà Bộ, cấp nhà nước.

1.4.3.2. Chương trỡnh đào tạo

Hơn 50 năm tồn tại và phỏt triển, khoa Toỏn luụn đảm bảo chương trỡnh giảng dạy phự hợp với sự thay đổi của xó hội, đào tạo ra đội ngũ GV đủ về số lượng, đạt về chất lượng, đỏp ứng được nhu cầu xó hội về con người. Những năm gần đõy, GV được đào tạo theo 2 mụ hỡnh:

Một là đào tạo song song: Theo mụ hỡnh này, SV được ĐT đồng thời về

khoa học chuyờn ngành và khoa học giỏo dục trong một khúa đào tạo. Ưu điểm cơ bản của mụ hỡnh này là SV được định hướng sớm vào nghề dạy học và cú thời gian dài để tiếp thu tri thức và rốn luyện kỹ năng sư phạm. Tuy nhiờn, mụ hỡnh này khụng phản ứng nhanh với nhu cầu thay đổi GV của xó hội.

Hai là mụ hỡnh đào tạo nối tiếp: Theo mụ hỡnh này, SV được đào tạo về

một khoa học chuyờn ngành rồi mới học tiếp một khúa đào tạo GV (nghiệp vụ sư phạm hoặc học lờn cao học chuyờn ngành lớ luận và phương phỏp). Ưu điểm của nú là phản ứng nhanh với sự thay đổi nhu cầu GV của xó hội, tuy nhiờn lại bị chậm về định hướng nghề dạy học và khoa học giỏo dục.

Mục tiờu của khoa là ĐT ra những GV cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú phẩm chất đạo đức tốt để cú khả năng thực hiện nhiệm vụ GD ở trường phổ thụng. Phương chõm ĐT là: Đảm bảo mối quan hệ và tỉ lệ hợp lớ giữa lượng kiến thức

khoa học Toỏn, kiến thức khoa học GD và hiểu biết thực tiễn PT trong nội dung ĐT, định hướng vào nghề DH; Đào tạo GV theo hướng đạt chuẩn NL nghề nghiệp GV: Yờu cầu năng lực của GV trong mụ hỡnh ĐT cần phự hợp với hệ thống chuẩn năng lực được quy định trong chuẩn nghề nghiệp GV THPT; Áp dụng những hỡnh thức và PPDH hiện đại, phỏt huy tớnh tớch cực, tự lực và sỏng tạo của SV; định hướng hành động và GQVĐ, gắn với tỡnh hỡnh thực tiễn GD.

Khung đào tạo chuẩn là 4 năm, chủ yếu ĐT GV dạy một mụn. Cấu trỳc chương trỡnh gồm: Kiến thức đại cương (trờn 30% số đvht), kiến thức khoa học chuyờn ngành (50% số đvht), kiến thức khoa học giỏo dục (15 % số đvht), thực tập sư phạm, (theo[15]).

1.4.3.3. Phỏt triển chương trỡnh đào tạo GV theo định hướng bỏm sỏt chuẩn năng lực nghề nghiệp

Trong những năm gần đõy, để đỏp ứng nhu cầu GV của xó hội, cũng như theo kịp xu hướng quốc tế, Đại học Vinh đó chuyển từ ĐT theo niờn chế sang ĐT theo tớn chỉ. Phương thức ĐT này coi trọng vai trũ trung tõm của sinh viờn (SV), đũi hỏi người SV phải chủ động trong việc lựa chọn kế hoạch học tập và rốn luyện, đũi hỏi sinh viờn cú năng lực độc lập học tập. Với phương thức này, SV cú nhiệm vụ và quyền lựa chọn mụn học, thời gian học, tiến trỡnh học tập nhanh, chậm phự hợp với mỡnh. Học tập theo phương thức này tạo cho SV năng lực chủ động trong việc lập kế hoạch học tập khoa học, xỏc định thời gian, phương tiện, biện phỏp để thực hiện cỏc mục tiờu đề ra trong kế hoạch học tập đú. Khi đú người SV phải ý thức xõy dựng kế hoạch tự học, tự nghiờn cứu sao cho quỏ trỡnh học tập hiệu quả nhất.

Với phương thức ĐT này, nếu làm tốt được cỏc khõu tổ chức thực hiện, quản lý, kiểm tra đỏnh giỏ, sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn, đỏp ứng nhu cầu đầu ra về chuẩn và năng lực nghề nghiệp.

1.4.3.4. Mức độ đỏp ứng yờu cầu dạy học chương trỡnh, sỏch giỏo khoa theo mục tiờu đổi mới dạy cỏch học cho học sinh

Trong những năm vừa qua, Bộ GD và ĐT đó triển khai đổi mới chương trỡnh SGK đồng thời yờu cầu đổi mới PPDH theo mục tiờu mới. Vỡ vậy mục tiờu, nhiệm vụ cỏc trường đại học cú ngành sư phạm cũng phải thay đổi nhằm đỏp ứng nhu cầu núi trờn. Trường Đại học Vinh là một trong những trường đại học đa ngành đi đầu trong việc thực hiện nhiệm vụ của Bộ.

Chỳng ta biết rằng, muốn đổi mới PPDH ở trường PT thỡ phải bắt đầu ngay ở giảng đường ĐH. Khoa Toỏn đó triển khai nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học về đổi mới cụng tỏc ĐT. Nhiều hỡnh thức tổ chức DH mới được triển khai như DH trực tuyến, DH thụng qua tổ chức cho sinh viờn nghiờn cứu cỏc đề tài và

thảo luận, . . . SV ngành sư phạm (và cỏc lớp nghiệp vụ sư phạm cho sinh viờn

ngành cử nhõn khoa học toỏn) được tiếp cận với cỏc PPDH dựa trờn cỏc lớ thuyết tõm lớ học hiện đại. Một số ứng dụng của CNTT được đưa vào hỗ trợ quỏ trỡnh dạy học cũng giỳp SV làm quen dần với việc sử dụng PTDH. Với hỡnh thức “Tớn chỉ” đó phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực học tập của SV rất lớn, đồng thời chương trỡnh ĐT đó được thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung những mụn học cú tớnh ứng dụng thực tiễn cao chẳng hạn như cho SV khai thỏc, tiếp cận với cỏc phần mềm tin học, giỳp SV soạn bài trờn mỏy tớnh điện tử…đú là những kiến thức rất thiết thực cho SV sau khi ra trường. Tuy nhiờn do điều kiện khỏch quan và chủ quan, kĩ năng sử dụng mỏy tớnh của SV cũn hạn chế, hỡnh thức ĐT vẫn cũn nhiều bất cập.

a) Về kiến thức chung

SV đó được học ngoại ngữ Anh, Nga, Phỏp, Trung,…Tuy nhiờn, chất

lượng ở mảng này chưa cao. Hầu hết SV sau khi tốt nghiệp đại học về cụng tỏc ở trường THPT chưa sử dụng được ngoại ngữ để tham khảo tài liệu chuyờn mụn của nước ngoài. Điều này hạn chế nhiều đến sự phỏt triển năng lực chuyờn mụn của giỏo viờn vỡ khụng tiếp cận được với nguồn thụng tin khoa học giỏo dục phong phỳ của cỏc nước tiờn tiến.

b) Về kiến thức khoa học giỏo dục ( tõm lý học, giỏo dục học)

Đõy là mảng kiến thức hết sức quan trọng đối với người GV, sự thành cụng hay thất bại của một GV phụ thuộc vào kĩ năng sư phạm của họ. Kĩ năng sư phạm cú được một phần nhờ nắm vững cỏc kiến thức về khoa học GD. Trong chương trỡnh ĐT của ĐH Vinh, kiến thức khoa học GD chiếm 15% số đvht so với 50% số đvht khoa học chuyờn ngành, 30% số đvht khoa học đại cương, theo chỳng tụi là cũn thấp. Cần được nghiờn cứu để cú một sự cõn bằng thớch hợp,

con số đú ở một số nước phỏt triển trờn thế giới là 20 – 30%, (theo [11]).

c) Về kiến thức toỏn học hiện đại, toỏn học cao cấp.

Với 50% số đvht cho khoa học chuyờn ngành, SV ra trường đó được trang bị một khối lượng kiến thức toỏn cao cấp tương đối đầy đủ, đỏp ứng cho việc DH khi ra trường. Trong thời gian ĐT theo niờn chế, cỏc mụn học này được sắp xếp lụgic, phự hợp với chuỗi kiến thức mụn trước chuẩn bị cho việc học mụn sau. Như vậy, quỏ trỡnh ĐT cú tớnh hệ thống. Tuy nhiờn, trong thực tế hiện nay khi bước sang ĐT theo tớn chỉ, việc đăng kớ học của SV chưa được tổ chức hợp lớ. Do đú, nhiều SV khụng đăng kớ được mụn học theo trỡnh tự lụgic trờn, SV sẽ gặp khú khăn trong học tập, dẫn tới ảnh hưởng đến kết quả. Hơn nữa, việc ĐT theo

tớn chỉ đó tập trung tất cả SV, khụng phõn biệt SV chuyờn ngành toỏn hay cỏc chuyờn ngành khỏc vào học chung trong một lớp. Việc tập trung đú, theo chỳng tụi nghĩ, với chất lượng đầu vào khụng đồng đều, mục đớch mụn học cú tớnh chất khỏc nhau sẽ khụng mang lại hiệu quả ĐT cao.

d) Về rốn luyện kĩ năng dạy học mụn toỏn.

Rốn luyện kĩ năng DH là việc hết sức cần thiết đối với mỗi SV trước khi ra trường. Việc rốn luyện này thể hiện qua hai đợt kiến tập sư phạm (học kỡ 6) và thực tập sư phạm (học kỡ 8).

Trờn thực tế, việc thực hành trong quỏ trỡnh học cỏc mụn lý thuyết về nghiệp vụ sư phạm chỉ là những vấn đề đơn lẻ, cụ thể và cũn mang tớnh chất ước lệ. Quỏ trỡnh kiến tập sư phạm cú mục tiờu nghiờng về tỡm hiểu thực tế GD, thực hành một số HĐ giỏo dục theo kế hoạch của bộ mụn tõm lý học, GD học chứ chưa cú điều kiện để SV tham gia vào HĐ dạy học cỏc mụn được học thuộc chuyờn ngành ĐT. Việc bố trớ SV đi kiến tập phổ thụng khi chưa học xong cỏc học phần lý luận DH bộ mụn và chưa cú sự tập dượt cụng tỏc của GV một cỏch chu đỏo, khụng thể đũi hỏi SV thực hiện nhiệm vụ DH trong cỏc đợt kiến tập. Phải sang giữa học kỡ 7 SV mới được chuẩn bị đầy đủ kiến thức lý thuyết và thực hành nghiệp vụ theo chương trỡnh ĐT. Chớnh HĐ của thỏng nghiệp vụ sư phạm (thỏng 11 hàng năm) là thời gian mỗi SV cú sự tập trung cho HĐ dạy học. Nhiều năm qua, sự trưởng thành của SV khoa Toỏn trong HĐ dạy học thể hiện khỏ rừ trong thỏng nghiệp vụ này. Chỳng tụi cho rằng đõy là HĐ thực hành nghề DH cú ý nghĩa nhất trước khi SV đi thực tập cuối khúa. Đõy cũng là bước chuẩn bị cho SV đi thực tập cú bài bản và hiệu quả nhất.

Tuy vậy vẫn cũn cú nhiều điều bất cập trong quỏ trỡnh tập giảng của SV. Trước hết là mụi trường DH chưa giống với thực tế trong nhà trường phổ thụng.

Cỏc tiết dạy đều là “dạy” cho người đó biết (sinh viờn đúng vai học sinh). PTDH khụng giống như PTDH ở trường PT. Nhiều SV chưa cú điều kiện thực hành DH với giỏo ỏn điện tử (trong khi ở một số trường THPT khi sinh viờn về thực tập cú đặt ra chỉ tiờu 2 tiết dạy đỏnh giỏ phải dựng giỏo ỏn điện tử).

Hoạt động động thực tập sư phạm cuối khúa từ trước tới nay cú hai chức năng: chức năng thực hành nghề và chức năng kiểm tra, đỏnh giỏ sự thành thạo của SV về mặt thực hành nghề DH. Việc thực hiện cả hai chức năng này trong một đợt thực tập sư phạm cuối khúa chỉ cú 8 tuần chỳng tụi nghĩ là quỏ ớt. Tuy núi là SV thực tập cuối khúa 8 tuần nhưng thực tế DH chỉ cú khoảng 10 tiết lờn lớp, nờn khú cú thể đũi hỏi sự thành thạo của một nghề khú như nghề DH. Nếu xem 8 tuần chỉ là thời gian để kiểm tra, đỏnh giỏ năng lực DH của SV thỡ thực tế SV chưa cú ngày nào được “thực tập nghề dạy học” theo đỳng nghĩa mà đó phải sỏt hạch tay nghề. Đấy là một mõu thuẫn. Theo chỳng tụi việc chuẩn bị kĩ năng dạy học cho SV cần chỳ ý vài điểm sau đõy:

+) Trước hết nhà trường cần chỳ trọng việc thực hành dạy học cú sử dụng mỏy tớnh điện tử cho SV, nếu khụng SV sẽ khụng thực hành được trong kỡ thực tập sư phạm cuối khúa.

+) Thực tập sư phạm cho những SV sau khi họ đó sỏt hạch xong phần lý thuyết, GV phổ thụng trực tiếp đỏnh giỏ việc thực hành của họ, nếu đạt coi như họ được tốt nghiệp và cấp bằng. Tất nhiờn, những SV chưa đạt phần lý thuyết thỡ chưa được đi thực hành và phải đi thực tập theo khúa sau.

1.4.4. Về việc bồi dưỡng giỏo viờn trong tỡnh hỡnh mới

BDGV là thuật ngữ chỉ việc nõng cao, hoàn thiện trỡnh độ chớnh trị, chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏc GV đang DH. Trờn thế giới BDGV được xem là việc ĐT lại, đổi mới cập nhật kiến thức kỹ năng nghề nghiệp. Ở nước ta BDGV được xem như là đào tạo tiếp nối đào tạo ban đầu, đào tạo trong khi đang làm

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ CHO GIÁO VIÊN THPT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN GIÁO VIÊN TOÁN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w